Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Q R q
Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).
Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.
Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)
Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)
Cường độ điện trường lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất
\(\Rightarrow E_H\) nhỏ nhất với H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống MN
Hơn nữa, do \(E_M=E_N\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH=\frac{AM}{\sqrt{2}}\Rightarrow E_H=\frac{E_M}{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2}=2E_M=400\left(V/m\right)\)
tại sao \(AM\)=\(\dfrac{AM}{\sqrt{2}}\) ạ, và khúc sau là sao ạ, mong thầy rep comment ạ
Chọn câu đúng. Gọi UMN là HĐT giữa 2 điểm M và N, AMN là công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ M đến N. Nếu ta tăng q lên 2 lần thì
A. AMN giảm 2 lần
B. UMN tăng 2 lần
C. UMN giảm 2 lần
D. AMN tăng 2 lần
đáp án C
+ Theo định nghĩa:
U M N = V M - V N