K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

7x + by = 0 => y = \(-\frac{7}{b}\)x  ( b khác 0)

đường phân giác của góc phần tư thứ ba là ý = x

=> -7/b = 1 => b = -7

khó thì thôi-.-

Bn tên j để mik chửi cho dễ:)

30 tháng 11 2015

Đường phân giác của góc phần tư thứ hai là đồ thị của hàm số y = -x.

Khi đó: -8y = ax => -8. (-x) = ax => a = 8

8 tháng 12 2015

1) ax +8y =0  => y = -a/8 .x  là phân giác góc phần tư thứ 2  khi -a /8 = -1 => a =8 ; ( y = -x)

2)  OM = OA -AM = 5 -2 =3

pi ta - go cho MOC vuông tại M => MC2 = OC2 - OM2 = 52 - 32 = 16

=> MC =4 => CD = 8

SACBD = AB.CD/2 =10.8/2 =40 cm2

16 tháng 4 2021

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2 đường thẳng trên ta có:

$2x-m-3=m-4$

$⇒x=\dfrac{2m-1}{2}$

Nên điểm đó có tọa độ $M(\dfrac{2m-1}{2};m-4)$ 

suy ra điểm đó nằm trong góc phần tư thứ (VI) của mặt phẳng

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m-1}{2}>0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m< 4\end{matrix}\right.\)

Mà $m∈Z$ nên \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)

$m=1⇒M(\dfrac{1}{2};-3)$

$m=2⇒M(\dfrac{3}{2};-2)$

$m=3⇒M(\dfrac{5}{2};-1)$

Vậy \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)thỏa mãn đề

 

29 tháng 7 2023