K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

29 tháng 10 2019

a)Điện trở tương đương
Rtđ=R1+R2=15+30=45 (ôm)
b)CĐDĐ
I=U/R=15:45=0.3(A)

30 tháng 10 2019

bạn làm sai à 15V sao không dùng tính điện trở tương đương

14 tháng 8 2017

a) Ta có R1//R2//R3=> \(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rt\text{đ}=2,5\Omega\)

b) \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{30}{2,5}=12A\)

Vì R1//R2//R3=> U1=U2=U3=U=30V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{5}=6A\)

=> \(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{30}{10}=3A\)

=> \(I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{30}{10}=3A\)

24 tháng 12 2018

*Tóm tắt:

R1= 10Ω ; R2 = R3 = 20Ω

a) Rtđ = ?

b) I1 = 2,4A ; UAB = ? ; IAB = ? ; I2 = ? ; I3=?

__________________________________

Sơ đồ mạch điện bạn tự vẽ nha :)

a) Đoạn mạch gồm R1 // R2 // R3

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{Rtđ}\)

=>\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{Rtđ}\)

=>\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{5}\)

=> Rtđ = 5Ω

b)Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là :

UAB = U1 = I1.R1 = 2,4 . 10 = 24 (V)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ 2 và 3 là:

I2 = I3 = \(\dfrac{I_{AB}-I_1}{2}=\dfrac{4,8-2,4}{2}=1,2\left(A\right)\)

Đ/S:....

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

11 tháng 11 2019

Câu sai :D

11 tháng 11 2019

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

4 tháng 2 2022

a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)

b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)

5 tháng 8 2018

bạn tự vẽ hình nha

Cho biết

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

Tìm: a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

Giải

a) Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ trong mạch chính

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{2}=6\)(A)

Ta có: \(U_1=U_2=U_{12}=U=12V\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải: