Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)
a, MCD: R1ntR2
Giả sử đèn sáng bình thường
Thì U1=110V; U2=110V
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)
Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)
Vậy các đèn sáng ko bình thường
b, Để đèn sáng bình thường
Thì U1=110V; U2=110V
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)
Vì I1 >I2
Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần
Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)
I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)
\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)
\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)
\(a/R_1=\dfrac{U_1^2}{P_{1,hoa}}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{2,hoa}}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\\ b/R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{484}{3}+121=\dfrac{847}{3}\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{847:3}\approx0,78A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=0,78A\\ I_{1đm}=\dfrac{P_{1,hoa}}{U_1}=\dfrac{75}{110}\approx0,68A\\ I_{2đm}=\dfrac{P_{2,hoa}}{U_2}=\dfrac{100}{110}\approx0,9A\)
Vì \(I_1>I_{1,đm}\) nên đèn hai bị cháy
⇒Không mắc được vào HĐT 220V
Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A
Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A
a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm
cđdđ chạy qua mach chính:
I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A
vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2
b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2
c. cđdđ chạy qua Rb :
Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11
Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm
Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b = 3V và I 1 + I b = I 2 = I
→ I b = I 2 - I 1 = 1 – 0,4 = 0,6A
Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:
Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b = 3.0,6 = 1,8W
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu
\(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W
c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)
Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)
\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)
Tóm tắt:
\(U_1=110V\)
\(P_1=12\)W
\(U_2=110V\)
\(P_2=25\)W
\(U=220V\)
b. \(R_b=?\Omega\)
c. \(A=?\)Wh = kWh = J
GIẢI:
\(I=I_b=I_{12}=\left(\dfrac{12}{110}\right)+\left(\dfrac{25}{110}\right)=\dfrac{37}{110}\left(R12ntR_b\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{220-110}{\dfrac{37}{110}}\simeq327,03\Omega\)
\(A=UIt=220.\dfrac{37}{110}.2=148\)Wh = 0,148kWh = 532800J