K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

2 số cần tìm là 2 nghiệm của phương trình \(x^2-42x+441=0\)

ta có: \(\Delta'=\left(-21\right)^2-1.441=441-441=0\)

vì \(\Delta'=0\) nên phương trình có 1 nghiệm kép \(x_1=x_2=21\)

5 tháng 3 2018

Bài giải

a) u + v = 42, uv = 441 => u, v là nghiệm của phương trình:

x2 – 42x + 441 = 0

∆’ = 212 – 441 = 441 – 441 = 0, √∆’ = 0; x1 = x2 = 21

Vậy u = v = 21

~Hok tốt~

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

- Nếu u + v = -11 và uv = 18 thì u và v là hai nghiệm của phương trình \(x^2+11x+18=0\). Suy ra u = - 2, v = -9 hoặc u = -9; v = -2

5 tháng 4 2017

a) u + v = 12; uv = 28 và u > v

u và v là hai nghiệm của phương trình:

x2 – 12x + 28 = 0

\(\Delta\)’ = 36 – 28 = 8

\(\Rightarrow x_1=6+2\sqrt{2}\)

\(x_2=6-2\sqrt{2}\)

\(6+2\sqrt{2}>6-2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow u=6+2\sqrt{2}\)

\(v=6-2\sqrt{2}\)

b) u + v = 3; uv = 6

u và v là hai nghiệm của phương trình:

x2 – 3x + 6 = 0

\(\Delta\) = (-3)2 – 4.1.6 = 9 – 24 = -15 < 0

Phương trình vô nghiêmh suy ra không có 2 số u và v thỏa mãn điều kiện đã cho.

8 tháng 3 2018

Mất 1 tiếng sau khi nhìn cái đề mới giải đc 

Ta có \({u+v}≥ 2uv\)

       \(=>{(u+v)^2-2uv}≥2uv\)

           \(<=>{(u+v)^2/ 2}≥ 2uv\)

         Và \({(u+v)^2/4}≥uv\)

\(P= {u^2+v^2}+{33 \over uv}\)

\(≥ {2uv}+{33\over uv}\)

\(={(u+v)^2 \over 2}+{33/{(u+v)^2 \over 4}}\)

Thế số vào ta sẽ đc kết quả \({65 \over 4}\)

Vậy GTNN của P là 65/4 khi u=v = 2

8 tháng 3 2018

Sai!

Ta có \(P=u^2+v^2+\frac{33}{uv}\)

\(\ge\frac{\left(u+v\right)^2}{2}+\frac{33}{\frac{\left(u+v\right)^2}{4}}\)

\(=\frac{4^2}{2}+\frac{33}{\frac{4^2}{4}}=\frac{65}{4}\)

"=" <=> u=v=2 

29 tháng 5 2017

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{u^2+2}+u\right)\left(\sqrt{u^2+2}-u\right)=2\\\left(\sqrt{v^2-2v+3}+v-1\right)\left(\sqrt{v-2v+3}-v+1\right)=2\end{cases}}\)

Theo đề bài thì ta có:

\(\left(u+\sqrt{u^2+2}\right)\left(v-1+\sqrt{v^2-2v+3}\right)=2\)

Từ đây ta có hệ:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{u^2+2}-u=\sqrt{v^2-2v+3}+v-1\left(1\right)\\\sqrt{u^2+2}+u=\sqrt{v^2-2v+3}-v+1\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) ta được: \(u+v=1\)

Ta có: \(u^3+v^3+3uv=1\)

\(\Leftrightarrow3uv+u^2-uv+v^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(u+v\right)^2=1\)(đúng)

\(\Rightarrow\)ĐPCM

4 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta có: u.v =11 nên u.(-v) = -11 (1)

Từ u – v = 10 nên u + (- v) = 10 (2)

Khi đó; u và (-v) là nghiệm phương trình:

x 2 - 10 x - 11 = 0 (*)

Do a - b + c = 1 -(-10 ) + (-11) = 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm là:

x 1  = -1 và x 2  = 11

* Trường hợp 1: Nếu u = -1 và –v = 11

=> v = -11 nên u + v = -12

* Trường hợp 2: nếu u = 11 và –v = -1 thì v = 1

Suy ra: u + v = 12

Trong cả 2 trường hợp ta có: |u + v| = 12

12 tháng 5 2019

Câu a em nghĩ có thể làm như vầy ạ,câu b để sau (em mới lớp 7,cần suy ra nghĩ thêm)

a)ĐKXĐ: x > 4; \(y\ne2\) 

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x-4}}=a;\frac{1}{y+2}=b\)

Hệ phương trình trở thành: \(\hept{\begin{cases}3a+4b=7\\5a-b=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+4b=7\\20a-4b=16\end{cases}}\)

Cộng theo vế với vế của hai phương trình trong hệ,ta được: \(23a=7+16=23\Rightarrow a=1\Rightarrow b=1\)

Đến đây dễ rồi ạ.

12 tháng 5 2019

b) 

\(u^2+v^2+2uv=65-56=9=\left(u+v\right)^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u+v=3\\u+v=-3\end{cases}}\)

\(u^2+v^2-2uv=65+56=121=\left(u-v\right)^2=121\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u-v=11\\u-v=-11\end{cases}}\)

tự làm tiếp