K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c .

Theo bài ra : a + b + c = 64 và a,b,c tỉ lệ thuận với 3,6,7

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\Rightarrow a=12;b=24;c=28\)

Vậy ...

24 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác đó. Mà a, b, c tỉ lệ thuận với 3, 6, 7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Mà chu vi của tam giác đó là 64 cm => a+b+c = 64

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+6+7}=\frac{64}{16}=4\)

\(\frac{a}{3}\)=4 => a = 3.4=12

\(\frac{b}{6}\)= 4 => b = 6.4 = 24

\(\frac{c}{7}\)= 4 => c = 7.4 = 28

Vậy a = 12 , b=24 , c = 28

8 tháng 9 2020

b1 :

a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+b+c)/(3+5+7) =  a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)

=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7  = 3

=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21      (tm)

b, 

 gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)

vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :

a/3 = b/5 = c/7 

=> (a+c-b)/(3+7-5) =  a/3 = b/5 = c/7    mà a+c-b = 20

=> 20/5 =   a/3 = b/5 = c/7  = 4

=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c =  4.7 = 28   (tm)

2 tháng 10 2016

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{3}=15\\\frac{b}{4}=15\\\frac{c}{5}=15\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=45\\b=60\\c=75\end{array}\right.\)

^^

Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b và c.

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=4\\b=8\\c=10\end{array}\right.\)

^^

Nửa chu vi:

70 : 2 = 35 (cm)

Chiều dài:

35 : (3 + 4) . 4 = 20 (cm)

Chiều rộng:

35 - 20 = 15 (cm)

Diện tích:

20 . 15 = 300 (cm2)

 

 

2 tháng 10 2016

Nói thật với cj mấy bài này em giải hơn chục lần rồi!!!

mik giải bài 1 nhé

gọi 3 cạnh của tam giác lần lượ là x y z

ta có x/3=y/4=z/5

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

x/3=y/4=z/5=x+y+z/3+4+5=36/12=3

x/3=3=>x=9

y/4=3=>y=12

z/5=3=>z=15

chúc bạn học giỏi nha

15 tháng 10 2016

Ta có: a + b + c = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a/3 = b/4 = c/5 = (a + b + c)/(3 + 4 + 5) = 36/12 = 3 
Độ dài ba cạnh của tam giác vuông là:
a/3 = 3 => a = 9
b/4 = 3 => b = 12
c/5 = 3 => c = 15
Diện tích tam giác vuông đó là: 1/2 . a.b = 1/2 . 9. 12 = 54 (đvdt)

15 tháng 10 2016

Gọi 3 cạnh của tam giác là a ; b ; c thỏa mãn \(\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\\a+b+c=36\end{cases}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=9\\b=12\\c=15\end{cases}\)

Ta biết trong tam giác vuông , cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> 2 cạnh góc vuông là 9 và 12

\(\Rightarrow S=\frac{9.12}{2}=54\) ( đơn vị diện tích )

26 tháng 4 2019

Bài 1 :

a ) Vì tam giác ABC có chu vi bằng 24 

=> AB + AC + BC = 24

hay a + b + c = 24

Vì 3 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 3,4,5 

=> a/3 = b/4 = c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/3 = b/4 = c/5 = ( a + b + c ) / ( 3 + 4 + 5 ) = 24/12 = 2

=> a = 6 ; b = 8 ; c = 10

b ) Vì a = 6 => a2 = 36

          b = 8 => b2 = 64

          c = 10 => c2 = 100

MÀ 100 = 36 + 64 hay c= a2 + b2

Xét tam giác ABC có  c= a2 + b2 ( cmt )

=> tam giác ABC là tam giác vuông ( định lí đảo định lí pytago )

Vậy ...

26 tháng 4 2019

Bài 2 :

Đặt a/b = c/d = t ( t khác 0 ) => a = bt ; c = dt

Khi đó :

\(\frac{5a+5b}{5b}=\frac{5bt+5b}{5b}=\frac{5b\left(t+1\right)}{5b}=t+1\)( 1 )

\(\frac{c^2+cd}{cd}=\frac{\left(dt\right)^2+dtd}{dtd}=\frac{d^2t^2+d^2t}{d^2t}=t+1\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có dpcm

b ) ( chứng minh tương tự )

1 tháng 10 2016

4. gọi số cây 3 lớp trồng lần lượt là là x,y,z 
ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z = 180
 áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau 
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=45 \)
\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=60\)
\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=75\)
vậy lớp 7a trồng dc 45 cây 
     ____7b_______60____
     ____7c_______75____
chú ý : ________ là giống phía trên
5
gọi số cạnh của các tam giác lần lượt là x,y,z
ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và 2.(x+y+z)=22\(\Rightarrow\) x+y+z=11
áp dụng dãy tỉ số = nhau:
 \(\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{11}{11}=1\)
\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)
\(\frac{y}{4}=1\Rightarrow y=4\)
\(\frac{z}{5}=1\Rightarrow z=5\)
vậy x=2
      y=4
     z=5

19 tháng 12 2016

câu 4: Gọi x,y,z lần lượt là số cây của các lớp theo thứ tự 3,4,5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{180}{15}=12\)

\(\frac{x}{4}=12=x=12\cdot4=48\)

\(\frac{y}{5}=12=y=12\cdot5=60\)

\(\frac{z}{6}=12=z=12\cdot6=72\)

vậy lớp 7A trồng được 48 cây

lớp 7B trồng được 60 cây

lớp 7C trồng được 72 cây

câu 5:

gọi a,b,c lần lượt là các cạnh của tam giác theo thứ tự 2,4,5.

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\frac{a}{2}=2=a=2\cdot2=4\)

\(\frac{b}{4}=2=b=2\cdot4=8\)

\(\frac{c}{5}=2=c=2\cdot5=10\)

vậy các cạnh của tam giác bằng 8,4,10