K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Giải Bài 8.1 trang 134 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AC + CB = AB

+ Với AB = 10; BC = 3 ta có AC + CB = AB nên AC = AB − BC = 10 − 3 = 7

+ Với AB = 12; AC = 5 ta có AC + CB = AB nên BC = AB − AC = 12 − 5 = 7

+ Với BC = 7; AC = 8 ta có AC + CB = AB hay AB = 8 + 7 = 15.

Ta có bảng sau:

AB BC AC
10 3 7
12 7 5
15 7 8
2 tháng 5 2021
Bạn cung cấp thêm câu hỏi được ko
1, Cho 3 điểm A,B,I.Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào đúng câu nào sai?Vì sao?a, điểm I cách đều A và Bb,điểm I thuộc đoạn AB và IBc, điểm I nằm giữa A và B và IA =IB2,Cho tia Ox .Gọi A là một điểm trên tia Ox sao cho OA=3cm. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao...
Đọc tiếp

1, Cho 3 điểm A,B,I.Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào đúng câu nào sai?Vì sao?

a, điểm I cách đều A và B

b,điểm I thuộc đoạn AB và IB

c, điểm I nằm giữa A và B và IA =IB

2,Cho tia Ox .Gọi A là một điểm trên tia Ox sao cho OA=3cm. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao choBC=4cm

a,trong ba điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao?

b,tính độ dài đoạn thẳng AC

c,điểm C có phải là trung tâm của đoạn  thẳng OB hay không ?vì sao?

3cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI=4cm trên tia BA lấy K sao cho BK=2cm

a, hãy chứng tỏ rằng I nằm giữa A và K

b,tính độ dài đoạn IK

c,gọi M,N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AI và IB . Tính độ dài đoạn MN

0
29 tháng 10 2017

AB = 0 còn nói là (4) khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng (2) 0 hoặc hai điểm A và B (1) trùng nhau hoặc (3) độ dài đoạn thẳng AB bằng (2) 0 hoặc A (5) cách B một khoảng bằng (2) 0.

18 tháng 4 2017

Hai điểm A và B trùng nhau còn nói là (4) khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng (2) 0 hoặc A (5) cách B một khoảng bằng (2) 0 hoặc (3) độ dài đoạn thẳng AB bằng (2) 0.

21 tháng 10 2018

A) Nếu M nằm giữa A và B thì AM+MB=AB

B) Trong 3 điểm thẳng hàng thì có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

C) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc trung của 2 tia đối nhau

20 tháng 2 2018

A B C D E

C nằm giữa A và B => AC + BC = AB

D là trung điểm của AC => CD = AC/2

E là trung điểm của BC => CE = BC/2

Vì \(D\in AC;E\in BC\) => C nằm giữa D và E

=> DE = DC + CE = AC/2 + BC/2 = (AC + BC)/2 = AB/2

Vậy DE = a/2

20 tháng 2 2018

A B C D E

ta có \(DE=DC+CE=\frac{AC}{2}+\frac{CB}{2}=\frac{AC+CB}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\left(cm\right)\)

10 tháng 6 2017

Giải Bài 1.6 trang 139 Sách bài tập Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Chọn (B) 5cm.

Vì E là trung điểm đoạn MN nên EN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5cm.

Vì F là trung điểm đoạn NP nên NF = NP : 2 = 7 : 2 = 3,5cm.

Vì N nằm giữa M và P nên hai tia NM và NP đối nhau. (1)

Lại có E là trung điểm đoạn MN nên E thuộc tia NM; F là trung điểm đoạn NP nên F thuộc tia NP

Kết hợp với (1) ta suy ra N là điểm nằm giữa E và F.

Do đó EF = EN + NF = 1,5 + 3,5 = 5cm

Vậy EF = 5cm.