Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đèn kín và có thể tích không đổi nên là quá trình đẳng tích
T s = 273 + 27 = 300 K p s = 1 , 5 p t ⇒ T s = T t . p s p t = 300.1 , 5. p t p t T s = 1 , 5 T t = 450 K ⇒ t t = 177 0 C
Đáp án: B
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 0,6 a t m
- Trạng thái 2: T 2 = ? p 2 = 1 a t m
Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 ↔ 0,6 300 = 1 T 2 → T 2 = 227 0 C
Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là
\(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
\(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)
Khối lượng và thể tích của khí trong bóng đèn không đổi. Ta có thể áp dụng định luật Sác-lơ:
T 2 T 1 = p 2 p 1 ⇒ T 2 = p 2 p 1 T 1 = 1 , 28 0 , 64 ( 273 + 27 ) = 600 o K
Đáp án A
Đèn kín => quá trình đẳng tích