Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)
\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);
\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);
\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).
Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)
3)
a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)
Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)
Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)
b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)
Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)
Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)
4)
a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)
Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)
Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)
b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)
Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0
2/ Ta có :
\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)
\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)
\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)
\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)
\(=1-1=0\)
A= \(\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)\)+\(\left(\dfrac{b}{a+c}+1\right)\)+\(\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)\)-3
= \(\dfrac{a+b+c}{b+c}\)+\(\dfrac{a+b+c}{a+c}\)+ \(\dfrac{c+a+b}{a+b}\) -3
= (a+b+c). (\(\dfrac{1}{b+c}\) + \(\dfrac{1}{a+c}\) + \(\dfrac{1}{a+b}\)) -3
= 2016. 1-3=2013
\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)
\(=\dfrac{a+b+c}{b+c}-1+\dfrac{a+b+c}{c+a}-1+\dfrac{a+b+c}{a+b}-1\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)-3=\dfrac{2010}{3}-3=\dfrac{2001}{3}\)p/s: thiếu đề
Đặt S=ca+b+ab+c+cc+aS=ca+b+ab+c+cc+a
⇒S=2010−(a+b)a+b+2010−(b+c)b+c+2010−(c+a)c+a⇒S=2010−(a+b)a+b+2010−(b+c)b+c+2010−(c+a)c+a⇒S=2010a+b+2010b+c+2010c+a−3⇒S=2010a+b+2010b+c+2010c+a−3
⇒S=2010(1a+b+1b+c+1c+a)−3⇒S=2010(1a+b+1b+c+1c+a)−3
⇒S=2010.13−3⇒S=2010.13−3
⇒S=670−3⇒S=670−3
⇒S=667
4.a
\(\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(3x-y\right).4=3\left(x+y\right)\\ \Rightarrow12x-4y=3x+3y\\ \Rightarrow12x-3x=4y+3y\\ \Rightarrow9x=7y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{9}\)
Từ \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)\), áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\dfrac{z+x}{a}=\dfrac{y+z}{b}=\dfrac{z+x-y-z}{a-b}=\dfrac{x-y}{a-b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{a}.\dfrac{1}{c}=\dfrac{y+z}{b}.\dfrac{1}{c}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)(1)
Tương tự : từ \(b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{c}=\dfrac{x+y}{b}=\dfrac{z+x-x-y}{c-b}=\dfrac{y-z}{c-b}\)\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{c}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{x+y}{b}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{y-z}{c-b}.\dfrac{1}{a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{ac}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{y-z}{a\left(c-b\right)}\)(2)
từ \(a\left(y+z\right)=c\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{c}=\dfrac{x+y}{a}=\dfrac{y+z-x-y}{c-a}=\dfrac{z-x}{c-a}\)\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{c}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{x+y}{a}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{z-x}{c-a}.\dfrac{1}{b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{bc}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}\)(3)
Kết hợi (1);(2)(3) => ĐPCM
tik mik nha !!!
1. Câu hỏi của Cuber Việt ( Câu b í -.- )
2. Quy đồng mẫu số:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+2018\right)}{b.\left(b+2018\right)}=\dfrac{ab+2018a}{b.\left(b+2018\right)}\)
\(\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{\left(a+2018\right).b}{\left(b+2018\right).b}=\dfrac{ab+2018b}{b.\left(b+2018\right)}\)
Vì \(b>0\) \(\Rightarrow\) Mẫu 2 phân số ở trên dương.
So sánh \(ab+2018a\) và \(ab+2018b\):
. Nếu \(a< b\Rightarrow\) Tử số phân số thứ 1 < Tử số phân số thứ 2.
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)
. Nếu \(a=b\) \(\Rightarrow\) Hai phân số bằng 1.
. Nếu \(a>b\Rightarrow\) Tử số phân số thứ 1 > Tử số phân số thứ 2.
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)
3. \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x-3}{6}\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)=6\)
Ta có: \(6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)\)
Tự lập bảng ...
Vậy ta có những cặp x,y thỏa mãn là:
\(\left(1,7\right);\left(6,2\right);\left(2,4\right);\left(3,3\right);\left(-1,-5\right);\left(-6,0\right);\left(-2,-2\right);\left(-3,-1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2018\right)}{b\left(b+2018\right)}\\\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{b\left(a+2018\right)}{b\left(b+2018\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{ab+2018a}{b^2+2018b}\\\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{ab+2018b}{b^2+2018b}\end{matrix}\right.\)
Cần so sánh:
\(ab+2018a\) với \(ab+2018b\)
Cần so sánh \(2018a\) với \(2018b\)
Cần so sánh \(a\) với \(b\)
\(a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2018}{b+2018}\)
\(a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)
\(a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2018}{b+2018}\)
Đặt \(S=\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{2010-\left(a+b\right)}{a+b}+\dfrac{2010-\left(b+c\right)}{b+c}+\dfrac{2010-\left(c+a\right)}{c+a}\)\(\Rightarrow S=\dfrac{2010}{a+b}+\dfrac{2010}{b+c}+\dfrac{2010}{c+a}-3\)
\(\Rightarrow S=2010\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)-3\)
\(\Rightarrow S=2010.\dfrac{1}{3}-3\)
\(\Rightarrow S=670-3\)
\(\Rightarrow S=667\)
Ta có: \(\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}=\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)+\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}+1\right)-3\)
\(=\dfrac{a+b+c}{a+b}+\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}-3\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)-3\)
\(=2010.\dfrac{1}{3}-3\)
\(=670-3\)
\(=667\)
Vậy \(\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}=667\)