\(a^3\).
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

Câu hỏi của nguyen thu thi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

16 tháng 2 2017

Thanks bn nha!!

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

6 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{1}{6},\dfrac{1}{3},\dfrac{1}{2},\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\) nên suy ra \(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy số để điền vào chỗ trống là \(\dfrac{2}{3}\).

b) \(\dfrac{1}{8},\dfrac{5}{24},\dfrac{7}{24},\dfrac{3}{8}\)

\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{24}\) ; \(\dfrac{5}{24}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{7}{24}\) nên suy ra \(\dfrac{7}{24}:\dfrac{7}{9}=\dfrac{3}{8}\)

Vậy số để điền vào chỗ trống là \(\dfrac{3}{8}\).

c) \(\dfrac{1}{5},\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{10},\dfrac{7}{20}\)

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{4}\) ; \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{10}\) nên suy ra \(\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{7}=\dfrac{7}{20}\)

Vậy số để điền vào chỗ trống là \(\dfrac{7}{20}\).

6 tháng 5 2017

ủa đề bài này là gì vậy

\(\Leftrightarrow n^2+4n+3n+12-10⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;6\right\}\)

15 tháng 5 2016

Ta có : 

\(B=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{1}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot4}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{5}{2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}=\frac{14}{28}-\frac{1}{28}=\frac{13}{28}\)

\(=>B=\frac{13}{28}\cdot7=\frac{13}{4}\)

15 tháng 5 2016

Khó wá

2 tháng 2 2017

tick mk nha ok

2 tháng 2 2017

31 + 32 + ..... + 3100

Đặt A = 31 + 32 + .... + 3100

Số hạng của A là :

(100 - 1) : 1 + 1 = 100 ( số hạng )

Vì 100 \(⋮\) 2 , ta nhóm A như sau :

A = 31 + 32 + .... + 3100

A = (31 + 32) + (33 + 34) + .... + (399 + 3100)

A = 3(1 + 3) + 33(1 + 3) + .... + 399(1 + 3)

A = 3.4 + 33.4 + .... + 399.4

A = 4(3 + 33 + .... + 399)

Vì 4 \(⋮\) 4 \(\Rightarrow\) 4(3 + 33 + .... + 399) \(⋮\) 4

Hay A \(⋮\) 4

Vậy A chia hết cho 4.

​ĐÂY LÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ở LỚP HỌC THÊM CỦA MÌNH....CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚI​Câu 1/ Thực hiện phép tính: a/\(7.5^2-6.4^2\) ; b/\(25.37+63.25\) ; c/\(27.77+24.77-27\) ; d/\(174:\)\(\left\{2.\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết: a/ \(2x-9=3^2:3\) b/ \(12^2+\left(518-x\right)=-36\) c/\(2.\left|x-5\right|=8\)​Câu 3/a/ Tìm ƯCLN(12,30)b/...
Đọc tiếp

​ĐÂY LÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ở LỚP HỌC THÊM CỦA MÌNH....CÁC BẠN LÀM GIÚP MÌNH VỚIoaoaoaoaoaoa

​Câu 1/ Thực hiện phép tính:

a/\(7.5^2-6.4^2\) ; b/\(25.37+63.25\) ; c/\(27.77+24.77-27\) ; d/\(174:\)\(\left\{2.\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)

Câu 2/ Tìm số tự nhiên x biết:

a/ \(2x-9=3^2:3\) b/ \(12^2+\left(518-x\right)=-36\) c/\(2.\left|x-5\right|=8\)

​Câu 3/

a/ Tìm ƯCLN(12,30)

b/ Một trường tổ chức cho khoảng 800-900 HS đi du lịch. Tính số HS đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ

Câu 4/ Cho đoạn thẳng MN= 8cm. Trên tia MN lấy điểm A, sao cho MA= 4cm

a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?

b/So sánh AM và AN

c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ? Vì sao ?

Câu 5/

a/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có n3+5n chia hết cho 6

b/ Cho P= \(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\)

Chứng minh P chia hết cho 3

CÒN ĐỂ 2 NỮA, HÔM SAU MK CHO TIẾP ngaingung

 

 

 

 

 

7
11 tháng 12 2016

câu 1:

a)7. 52-6.42 b)25.37+63.25 c)27.77+24.77-27 d)174:{2.[36+(42-23)]} =174:{2.[36+(16-23)]}

=7.25-6.16 =25.(37+63) =77.(27+24)-27 =174:{2.[36+-7]

=175-96 =25.100 =77.51-27 =174:{2.29}

=79 =2500 =3927-27 =174:58

=3900 =3

Câu 2:

a)2x-9=32:3 b)122+(518-x)=-36 c)2.|x-5|=8

2x-9=9:3 144+(518-x)=-36 |x-5|=8:2

2x-9= 3 518-x =144--36 |x-5|=4

2x =3+9 518-x =180 x-5=4 hoặc x-5=-4

2x =12 x =518-180 x =4+5 hoặc x =-4+5

x =12:2 x = 338 x = 9 hoặc x = 1

x = 6 Vậy x = 9, x = 1

Câu 4:a)

12:2 30:2

6:2 15:3

3:3 5:5

1 1

12=22,31 30=21,31,51

Thừa số chung:2,3

UCLN(12,30)=21.31=6

Vậy UCLN(12,30)=6

b) Giải

Gọi a là số HS đi du lịch

Ta có: a:24; a:40 và 800<a<900

*Vì a:24; a:40

Nên a ϵ BC(24,40)

*BCNN(24,40)=120

*BC(24,40)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;...}

*Vì 800<a<900 nên ta có: a =840

Vậy số HS đi du lịch là 840 HS

Câu 4:

a) Điểm A có nằm giữa điểm M và điểm N vì MA<AN(4cm<8cm)

b)Vì điểm A nằm giữa điểm M và điểm N nên ta có:MA+AN=MN

4 +AN=8

AN=8-4

AN=4cm

MA=4cm

AN=4cm

→ AM=AN=4cm

c)Điểm A là trung điểm của MN

Vì: Điểm A nằm giữa điểm M và điểm N

MA=AN=4cm

 

 

 

11 tháng 12 2016

batngoNhieu the!