K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
10 tháng 1 2021

ta giả sử \(\left(a^2+b^2,a.b\right)=k\) với k là số tự nhiên khác 1.

do đó a.b chia hết cho k , mà (a,b)=1 nên hoặc a chia hết cho k, hoặc b chia hết cho k

với a chia hết cho k thì a2 cũng chia hết cho k, mà a2+b2 cũng chia hết cho k

Nên b2 chia hết cho k. nên b chia hết cho k.

vì vậy (a,b) phải chia hết cho k

điều này mâu thuẫn với giả sử nên ta có điều phải chứng minh

hoàn toàn tương tự cho khả năng  b chia hết cho k.

1 tháng 7 2016

a)  [x54]2 = x108 = x

=> x108 - x = 0

<=> x.(x107 - 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x107 = 1

<=> x = o hoặc x = 1
Câu b đề sai.

1 tháng 7 2016

a) \(x^{54}.x^{54}=x\Rightarrow x^{54}=\frac{x}{x^{54}}=\frac{1}{x^{53}}\Rightarrow x^{54}x^{53}=1\Rightarrow x^{107}=1\Rightarrow x=1\)

9 tháng 10 2021

Bài 4 :

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100

2A = 22 + 23 + 24 + 25 + ..... + 2101

2A - A = ( 22 + 23 + 24 + 25 + ..... + 2101 ) - ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100 )

A = 2101 - 2

* Bài 5 bạn đợi chút ạ !!!

(Cách làm thì để mình nhắn riêng nhé)

Bài 4 : 

A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100

2A = 2.(2 + 22 + 23 +.....+ 2100)

2A = 22 + 23 + 24 + ... + 2101

A = 2101 - 2

Bải 5 : 

A =  1 + 2 + 22 +.. + 24

2A = 2(1+2+22+ 23 + 24)

2A =  2 + 23 + 24 + 25

A = 25 - 1

=> A = B

b) C = 3 +  32 + .. +3100

3C = 3(3 + 32 + .. + 3100)

3C = 32 + ... + 3100

2C = 3101 - 3

C = (3101-3) : 2

=> C = D

23 tháng 10 2019

4+42+43+...+426

=(4+42)+...+(425+426)

=4.(1+4)+...+425.(1+4)

=4.5+...+425.5

=5.(4+...+425) CHIA HẾT CHO 20 VÀ K CHIA HẾT CHO 21

13 tháng 4 2020

1/ Thay $a=-1;b=2$ vào B, ta được: \(D=-9.\left(-1\right)^4.2^2=-9.1.4=-36\)

2/ \(a+b=-7\Rightarrow a=-7-b\) \(\Rightarrow\left(-7-b\right)b=12\Leftrightarrow-b^2-7b-12=0\)

\(\Leftrightarrow b^2+7b+12=0\Leftrightarrow b^2+3b+4b+12=0\)

\(\Leftrightarrow b\left(b+3\right)+4\left(b+3\right)=0\Leftrightarrow\left(b+3\right)\left(b+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b+3=0\\b+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\b=-4\end{matrix}\right.\)

Với \(b=-3\Rightarrow a=-7-\left(-3\right)=-4\)

Với \(b=-4\Rightarrow a=-7-\left(-4\right)=-3\)

KL: ...............................................

13 tháng 4 2020

1.B=-9(-1)422=-36

2. a+b=-7⇒a=-7-b

⇒ (-7-b)b=12

⇒ -7b-b2-12=0

⇒ (b+3)(b+4)=0

\(\left[{}\begin{matrix}b+3=0\\b+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-3\\b=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}a=-4\\a=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy (a,b)∈ \(\left\{\left(-3;-4\right),\left(-4;-3\right)\right\}\)

30 tháng 9 2017

Chính xác; vì 1 mũ bao nhiêu cũng bằng 1.

Em biết rằng; lũy thừa là tích của n số có cùng co số đúng không?

Vậy giờ: \(1^n=1.1.1......1\)(n số 1) = 1 (vì 1 nhân với bao nhiêu số 1 thì vẫn bằng chính nó)

Vậy \(1^n=1\). có được định nghĩa đó rồi thì \(x^n=1\Leftrightarrow x=1\)

Thực ra nếu giải đúng thì bài này sẽ có 2 trường hợp. Nếu n chẵn và nếu n lẻ.

Nếu n chẵn thì x = \(\pm1\)

Nếu n lẻ thì x = 1 nên x có 2 giá trị là 1 và -1.

30 tháng 9 2017

vay cho em hoi n la gi a

co phai kieu la 2n=2.2.2.2.............2 

ko a

26 tháng 2 2020

1/ vì /c/ luôn lớn hơn 0 với mọi c 

mà a.b = /c/

suy ra a <0, b<0, c>0

2/ vì /c/5 \(\ge\) 0 với mọi c suy ra  vì - /c/5 \(\le\) 0 với mọi c

mà a.b = -/c/5 , suy ra ab< 0; a>b

3, Tương tự nhé

suy ra a <0, b>0, c>0

4, C20\(\ge\)0 với mọi c, mà c20 = a.b

vậy a<0,b<0 và c>0

28 tháng 2 2020

Trịnh Thị Minh Kiều, lớp 6A2, trường THCS Nguyễn Huy Tưởng