K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

gọi d  là (a;b) => 2n+3 và 3n+1 đều chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d => 3(2n+3) chia hết cho d => 6n+9 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d => 2(3n+1) chia hết cho  d => 6n+2 chia hết cho d 

=>6n+9-(6n+2) chia hết cho d=>7 chia hết cho d ,mà d=(a;b) => d=7

26 tháng 12 2016

bạn học kiểu gì mà giỏi vậy

26 tháng 12 2015

7 chắc 100%

tick nha

14 tháng 12 2016

biết a;b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a=2n+3;b=3n+1 khi đó UCLN(a;b)

3 tháng 12 2015

a = 2n + 3 = 6n + 9

b = 3n + 1 = 6n + 2

=> ƯCLN(a,b) = (6n + 9) - (6n + 2) = 7

Vậy ƯCLN(a,b) = 7

9 tháng 12 2016

 a/GỌI ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ D

ƯCLN (4n+3;5n+1)=D

suy ra {4n+3 chia hết cho D

           {5n+1 chia hết cho D

suy ra{5(4n+3) chia hết cho D

          {4(5n+1) chi hết cho D

suy ra 5(4n+3)-4(5n+1) chia hết cho D 

suy ra (20n+3)-(20n+1) chia hết cho D

suy ra          3   -    1      chia hết cho D

suy ra              2             chia hết cho D

SUY RA D thuộc Ư(2)

suy ra D =2 (tm đề bài)

VẬY ƯCLN  của (a;b) = 2

29 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:

4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d

5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(11)

=> d thuộc {1; -1; 11; -11}

Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau

=> d = 11

=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d

Chúc bạn học tốt

19 tháng 12 2016

khi đó ƯCLN(a,b) = 1.

19 tháng 12 2016

cách làm

31 tháng 12 2015

Gọi d =(a;b)

=> a ; b chia hết cho d

Ta có: 3a -2b

= 3(2n+3) - 2(3n+1)

=6n +6 -6n -2 =4 chia hết cho 4 =>d=4

=> UCLN(a;b) =4

Gọi d = (a;b)

=>a;b chia hết cho d

Ta có  : 3a - 2b = 

= 3(2n+3) - 2(3n+1)

=6n + 6 - 6n - 2 = 4 chia hết cho 4 => d = 4 

=> ƯCLN(a;b)=4