K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

mụ là quái gì?

6 tháng 10 2017

mụ là gì z

10 tháng 6 2023

(a+\(\dfrac{1}{1.3}\))+(a+\(\dfrac{1}{3.5}\))+(a+\(\dfrac{1}{5.7}\))+..+(a+\(\dfrac{1}{23.25}\))=11.a+(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\))

(a+a+..+a)+(\(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)) = 11.a+ \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\))

Đặt A =(a+a+..+a) + \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)

Xét dãy số 1; 3; 5;...;25 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3-1 = 2

Dãy số trên có số số hạng là: (25 - 1): 2 + 1  = 13

Vậy A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)

A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{2}{1.3}\)+\(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+...+\(\dfrac{2}{23.25}\))

A = a \(\times\) 13 + \(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{1}{7}\)+...+\(\dfrac{1}{23}\) - \(\dfrac{1}{25}\))

A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{24}{25}\)

A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{12}{25}\) (1)

Đặt B =    \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\)

B\(\times\)3 =1 + \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)

B\(\times\)3 - B = 1 - \(\dfrac{1}{243}\) = \(\dfrac{242}{243}\)

2B = \(\dfrac{242}{243}\)

B = \(\dfrac{242}{243}\): 2

B = \(\dfrac{121}{243}\)

11a + B = 11a + \(\dfrac{121}{243}\) (2)

Từ (1) và(2) ta có:

a\(\times\)13  + \(\dfrac{12}{25}\) = 11\(\times\) a + \(\dfrac{121}{143}\)

\(\times\) 13 + \(\dfrac{12}{25}\) - 11 \(\times\)a = \(\dfrac{121}{143}\) 

\(a\times\)(13 - 11) + \(\dfrac{12}{25}\) = \(\dfrac{121}{143}\)

\(\times\) 2 + \(\dfrac{12}{25}\) = \(\dfrac{121}{243}\)

\(\times\) 2 = \(\dfrac{121}{243}\) - \(\dfrac{12}{25}\)

\(\times\) 2 = \(\dfrac{109}{6075}\)

a = \(\dfrac{109}{6075}\): 2

a = \(\dfrac{109}{12150}\)

 

29 tháng 8 2015

 

1/ Đặt Biểu thức cần tính là A

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}+\frac{1}{6x7}\)

\(A=\frac{2-1}{1x2}+\frac{3-2}{2x3}+\frac{4-3}{3x4}+\frac{5-4}{4x5}+\frac{6-5}{5x6}+\frac{7-6}{6x7}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

2/

Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1:4=1/4 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ là

1:5=1/5 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ là

1/4-1/5=1/20 bể

Thời gian vòi hai chảy một mình đầy bể là

1:1/20=20 giờ

3/

\(3xA=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\)

\(2xA=3xA-A=1-\frac{1}{243}=\frac{242}{243}\Rightarrow A=\frac{121}{243}\)

4/ x=2

 

16 tháng 4 2017

x = 2

Đúng 100% luôn . Ok meo nhé . hi - hi- hi . ha - ha - ha . ngốc thế .

24 tháng 9 2017

25-2 : (3/5-1/2) + (5/2 +1/5 * 1/4 )

= 25 - 2 : 1/10 + (5/2 + 1/20)

= 25 - 20 + 51/20

= 5 + 51/20

\(5\frac{51}{20}\)

( 3/10+ 4/5 *1/2 ) : (17/9 -4/3 : 3)

= (3/10 + 2/5) : (17/9 - 4/9)

= (-1/10) : 13/9

= -9/130

21 tháng 8 2020

=17/6:(1-2/3)

=17/6:1/3

=17/2

=13/6×9/2-6/7

=39/4-6/7

=249/28

21 tháng 8 2020

a) \(\left(\frac{5}{2}+\frac{1}{3}\right):\left(1-\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{15}{6}+\frac{2}{6}\right):\frac{1}{3}\)

\(=\frac{17}{6}:\frac{1}{3}=\frac{17}{6}\cdot\frac{3}{1}=\frac{17}{2}\cdot\frac{1}{1}=\frac{17}{2}\)

b) \(\left(\frac{5}{2}-\frac{1}{3}\right)\cdot\frac{9}{2}-\frac{6}{7}=\left(\frac{15}{6}-\frac{2}{6}\right)\cdot\frac{9}{2}-\frac{6}{7}\)

\(=\frac{13}{6}\cdot\frac{9}{2}-\frac{6}{7}=\frac{13}{2}\cdot\frac{3}{2}-\frac{6}{7}=\frac{39}{4}-\frac{6}{7}=\frac{273}{28}-\frac{24}{28}=\frac{249}{28}\)