Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
số nguyên tố p phải lớn hơn 2 (vì 2 ko là tổng của 2 snt nào cả) nên là số lẻ.
ta phải có p = a + 2, p = b - 2 (chắc chắn có số 2 vì tất cả các snt lớn hơn 2 đều lẻ).
Suy ra a, p, b là 3 số lẻ liên tiếp, do đó có 1 số chia hết cho 3, suy ra số đó = 3 (vì là snt)
vậy 3 số đó là 3,5,7.
Vậy p = 7
a)
số nguyên tố p phải lớn hơn 2 (vì 2 ko là tổng của 2 snt nào cả) nên là số lẻ.
ta phải có p = a + 2, p = b - 2 (chắc chắn có số 2 vì tất cả các snt lớn hơn 2 đều lẻ).
Suy ra a, p, b là 3 số lẻ liên tiếp, do đó có 1 số chia hết cho 3, suy ra số đó = 3 (vì là snt)
vậy 3 số đó là 3,5,7.
Vậy p = 7
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số