Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi16 tấn=16000000
số l nước biển để chứa 16 tấn muối là
16000000x5=80000000(l)
đổi 80000000l=80000m3
đáp số 80000m3
1 tấn=1000kg , 250 gam = 0,25kg , 25kg = 25000 g
ta có : 1000kg nước biển chứa 25000g muối
suy ra 0,25kg nước biển chứa : 25000 / ( 1000 / 0,25 ) = 6,25g muối
3 tạ =10000 g
300 g nước biển chứa số muối là:
2,5:10000 x 300=0,075 kg=75g
Đáp số:75 g
đổi 3 tạ = 300000 g ; 2,5kg = 2500 g
Gọi số gam muối có trong 300g nước biển là x
Vì khối lượng nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên :
\(\frac{300000}{2500}=\frac{300}{x}\)\(\Rightarrow x=300:\frac{300000}{2500}=2,5\)
Vậy 300g nước biển chứa 2,5 g muối
Lưu ý : 2,5g muối mới là kết quả đúng nhé, còn các kết quả khác sai
Gọi lượng dầu hỏa nặng 19 kg là a (lít)
Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:
\(\dfrac{16,8}{21}\) = \(\dfrac{19}{a}\)
→ a = \(\dfrac{21.19}{16,8}\) = 23,75 > 23
Vậy, 19kg dầu hỏa không chứa vào can 23 lít được.
Gọi x là số lít của 19kg dầu hỏa
Vì số lít và cân nặng là hai đại lương tỉ lệ thuận nên ta có:
\(\dfrac{16,8}{21}=\dfrac{19}{x}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{21.19}{16,8}=\dfrac{399}{16,8}=23,75\)
Mà \(23,75>23\)
Vậy 19kg dầu hỏa có chứa 23 lít
Bài 1: Đối: 1kg vàng = 1000g vàng
1kg vàng bằng:\(1000\div37,5\approx26,7\)(lượng vàng)
Bài 2:
Cách 1: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\(\Rightarrow AB=AC\)(định nghĩa tam giác cân)
Các cách khác bạn tự nghĩ nhé.
Bài 3: Còn phải phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng và nhiều yếu tố khác của chú bé.
Bài 4: Mai được chia 4 viên thì Lan được 3 viên. Vậy khi Mai được chia 24 viên thì Lan được 18 viên.
Mai được chia 6 viên thì Hoa được 7 viên. Vậy Mai được chia 24 viên thì Hoa được 28 viên.
Mai được chia: \(140\times\frac{24}{24+18+28}=48\)(viên)
Lan được chia: \(140\times\frac{18}{24+18+28}=36\)(viên)
Hoa được chia: \(140-48-36=56\)(viên)
Gọi số học sinh của ba khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d (a;b;c;d\(\in\)N*)
Theo đầu bài ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và \(a-d=8\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
+) \(\dfrac{a}{9}=8\Rightarrow a=9\cdot8=72\)
+) \(\dfrac{b}{10}=8\Rightarrow b=8\cdot10=80\)
+)\(\dfrac{c}{11}=8\Rightarrow c=8\cdot11=88\)
+\(\dfrac{d}{8}=8\Rightarrow d=8\cdot8=64\)
Số học sinh của khối 6 là 72 em.
Số học sinh của khối 7 là 80 em.
Số học sinh của khối 8 là 88 em.
Số học sinh của khối 9 là 64 em.
Số học sinh của cả trường đó là: \(72+80+88+64=304\left(em\right)\)
Vậy số học sinh của cả trường đó là \(304\) học sinh.
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và a - d = 8
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=8\\\dfrac{b}{10}=8\\\dfrac{c}{11}=8\\\dfrac{d}{8}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=72\\b=80\\c=88\\d=64\end{matrix}\right.\)
Số học sinh của trường là: 72+80+88+64 = 304 (học sinh)
Vậy trường có 304 học sinh