K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

\(\left(2^5:2^2\right):2^n=2^3\)

\(2^3:2^n=2^3\)

\(2^n=2^3:2^3\)

\(2^n=2^0\)

\(\Rightarrow n=0\)

10 tháng 5 2016

(25 : 22 ) : 2n = 23

23 : 2n = 23

      2= 20

=> n = 0

11 tháng 7 2015

210.(22)10...(210)10

=(2.22...210)10

=(21+2+3+4+5+6+7+8+9+10)10

=(255)10

=2550

28 tháng 1 2017

bạn Ác Mộng đúng rồi!!

1 tháng 2 2017

550 đúng 100%

1 tháng 2 2017

550 nhé

18 tháng 2 2017

Lưu ý:dấu * là dấu nhân nhé.

                                                      Bài làm

Ta có:(2*2^2*2^3*....*2^10)^10

=(2^1+2+3+4+5+6+7+8+9+10)^10

=(2^55)^10

=2^550

Vậy n bằng 550.

19 tháng 2 2017

550 nhé bạn trong luyện thi violimpic

19 tháng 12 2017

a) ta có : \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4...+2^{2018}\) \(\Rightarrow2A-A=A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(A=2^{2018}-1\)

\(\Rightarrow2\left(A+1\right)=2\left(2^{2018}-1+1\right)=2\left(2^{2018}\right)=2^{2019}=2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2019=n+1\Leftrightarrow n=2019-1=2018\) vậy \(n=2018\)

b) ta có : \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=2^2+2^3+2^4...+2^{2018}\) \(\Rightarrow2A-A=A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2017}\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(A=2^{2018}-2\)

\(\Rightarrow2A+4=2\left(2^{2018}-2\right)+4=2^{2019}-4+4=2^{2019}=2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2019=n+1\Leftrightarrow n=2019-1=2018\) vậy \(n=2018\)

6 tháng 3 2016

(28:4)x4n=45

=>28:22x4n=45

=>26x4n=45

=>4n=45:26

=>4n=(22)5:26

=>4n=210:26

=>4n=24

=>4n=16

=>n=2

21 tháng 2 2017

đúng bằng 2 đó

31 tháng 1 2016

350 =n mũ 2,máy tính

a) Ta có :

m = 2 . 33 . 7; n = 32 . 5 . 112

=> BCNN( m , n ) = 2 . 33 . 5 . 72 . 112 = 1 600 830

b) m = 24 . 3 . 5; n = 23 . 3 . 72

=> BCNN( m , n ) = 24 . 32 . 55 . 72 = 22 050 000

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2024

1/

Với $n$ nguyên để $\frac{n^2+2n-6}{n-2}$ là số nguyên thì:

$n^2+2n-6\vdots n-2$

$\Rightarrow n(n-2)+4(n-2)+2\vdots n-2$
$\Rightarrow 2\vdots n-2$

$\Rightarrow n-2\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 1; 4; 0\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2024

Bạn xem lại đề câu 2. Với điều kiện đề cho thì không phù hợp với lớp 6 bạn nhé. 

14 tháng 10 2019

a) \(15+2^n=31\)

   \(2^n=16\Rightarrow n=4\)

b) \(2.2^n+4.2^n=6.2^5\)

    \(2^n\left(2+4\right)=6.2^5\)

    \(2^n.6=6.2^5\Rightarrow n=5\)

14 tháng 10 2019

c) \(32^n:16^n=1024\)

    \(\left(2^5\right)^n:\left(2^4\right)^n=2^{10}\)

     \(2^{5n}:2^{4n}=2^{10}\)

     \(2^n=2^{10}\Rightarrow n=10\)

d) \(5^n+5^{n+2}=650\)

   \(5^n+5^n.25=650\)

   \(5^n\left(1+25\right)=650\)

   \(5^n.26=650\)

   \(5^n=25\Rightarrow n=2\)

e) \(3^n+5.3^{n+1}=432\)

    \(3^n+5.3^n.3=432\)

    \(3^n\left(1+15\right)=432\)

   \(3^n.16=432\)

   \(3^n=27\Rightarrow n=3\)