K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

a) 31,08 ;

b) 13,32.

16 tháng 5 2017

a) Số đó là 375

b) Số đó là -160

13 tháng 4 2019

a) 375

b) -160

17 tháng 4 2017

a) Số cần tìm là:

\(7,2:\dfrac{2}{3}=\dfrac{54}{5}\)

b) Số cần tìm là:

\(\left(-5\right):1\dfrac{3}{7}=\left(-5\right):\dfrac{10}{7}=-\dfrac{7}{2}\)

21 tháng 4 2017

a/ Gọi số cần tìm là x.

Theo đề bài ta có:

x . \(\dfrac{2}{3}=7,2\)

x = 7,2 : \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{36}{5}.\dfrac{3}{2}\)

x = \(\dfrac{54}{5}=10,8.\)

Vậy \(\dfrac{2}{3}\) của nó là \(\dfrac{2}{3}\) của 10,8 bằng 7,2.

b/ Gọi số cần tìm là x.

Theo đề bài ta có:

x . \(1^3_7=-5\)

x . \(\dfrac{10}{7}\) = -5

x = -5 : \(\dfrac{10}{7}\)

x = -5 . \(\dfrac{7}{10}\)

x = \(\dfrac{-7}{2}\)= -3,5.

Vậy \(1\dfrac{3}{7}\) của nó là của -3,5 bằng -5.

18 tháng 4 2015

 

Đổi \(1\frac{3}{7}=\frac{10}{7}\)

Số đó là:

\(-5:\frac{10}{7}=\frac{-35}{10}=\frac{-7}{2}\)

2 tháng 5 2020

\(1\frac{3}{7}\)=\(\frac{10}{7}\)

Tìm một số là:

\(-5\):\(\frac{10}{7}\)=\(\frac{-35}{10}\)=\(\frac{-7}{2}\)

     đáp số:\(\frac{-7}{2}\)

Hok tốt

26 tháng 7 2016

a) số đó là (7,2:2).3=10,8

b) \(1\frac{3}{7}=\frac{10}{7}\)

số đó là :(-5:10).7=-3,5

29 tháng 6 2016

/hoi-dap/question/57248.html

29 tháng 6 2016

/hoi-dap/question/58007.html

28 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2 .

=> a = 1

=> abcd có dạng 1bcd.

e thuộc số dư của phép chia N cho 6.

=> e thuộc 0,1,2,3,4,5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5 .

=> d,e thuộc 00,11,22,33,44,05.

c thuộc số dư của phép chia N cho 4.

=> c,d,e thuộc 000,311,222,133,044,105.

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1b222,1b333,1b044,1b105.

Vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=> a+c+d+e chia hết cho 3 .

=> Chọn được số 1b311,1b044.

Ta được các số là : 10311,11311,12311,10044,11044,12044.

hihi

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}