K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

CTHH tổng quát của hợp chất X là: CuSxOy

Khối lượng của hợp chất X là: 64:40*100=160(g/mol)

Suy ra: mS=20%*160=32(g)              mO=40%.160=64(g)

Số mol nguyên tử t/ứ của S,O trong 1 mol phân tử h/c X là:

nS=32:32=1(mol)                         no=64:16=4

Vậy CTHH của h/c X là: CuSO4

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)

27 tháng 10 2019

1p=1n xấp xỉ=1 đvC

C nặng 12 đvC

C nặng 1,9926 nhân 10^-23

 tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu

20 tháng 1 2019

bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì 
N = n.N0 (N0 là số Avogadro) 
n = m/M = DV/M 

n(Pt) = 21.45 x 1/195 
n(Au) = 19.5 x 1/197 

Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D 

20 tháng 1 2019

bài 1 : thể tích 1 mol Ca 

V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3

trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3

còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol 

máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8

với Cu cậu làm tương tự là ra

1 tháng 4 2022

Bài 5:

\(x^2+y^2+1\ge xy+x+y\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2+1\right)\ge2\left(xy+x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2\ge2xy+2x+2y\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2-2xy-2x-2y\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\left(đúng\right)\)

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=1\)