Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).
Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic
X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al
Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)
Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)
\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)
Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)
Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng
a | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MY | \(\dfrac{16}{3}\) | \(\dfrac{32}{3}\) | 16 | \(\dfrac{64}{3}\) | \(\dfrac{80}{3}\) | 32 | \(\dfrac{112}{3}\) |
Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | S (lưu huỳnh) | Loại |
\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)
CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Bài 1 :
Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :
mFe = mFe + mS - mS.dư
= 2,8 + 3,2 - 1,6
= 4,4 (g)
Bình 1: than cháy lâu nhất
-Bình 3: than cháy nhanh nhất
-Bình 2: cháy nhanh hơn bình 1 và chậm hơn bình 3
Câu 1 :
\(K\to KOH\to K_2CO_3\to CO_2 \to CaCO_3 \to CaCl_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ 2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O\\ K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
SAI MÔN KÌA