Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
n Fe = 5 , 6 56 = 0 , 1 mol
0.1 mol sắt → 0.1.6,022.1023 = 6.022.1022 nguyên tử sắt
Số electron = 6.022.1022.26=1.56572.1024 e
ĐÁP ÁN D
nFe = 0,1 mol → số nguyên tử Fe = 0,1.6,022.1023 = 6,022.1022
Số hạt p = 26. 6,022.1022 =15,66.1023.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(0,1\) mol sắt \(\rightarrow0,1.6,022.10^{23}=6,022.10^{22}\)nguyên tử sắt
Số electron \(=6,002.10^{22}.26=1,56572.10^{24}\) electron
Bài 7:
\(n_{Fe}=\dfrac{1000}{55,85}\left(mol\right)\)
Trong 1 kg sắt thì khối lượng electron là:
\(m_e=\dfrac{1000}{55,85}.26.9,1094.10^{-28}\approx4240,723.10^{-28}\left(g\right)\approx4240,723.10^{-31}\left(kg\right)\)
Bài 8:
\(m_{Ne}=20,179.0,16605.10^{-23}=3,35072295.10^{-23}\left(g\right)\)
1 kg Fe có số mol là : 1000/56 = 125/7 (mol )
1 mol Fe có : 6,02 . 10^23 nguyên tử Fe
=> số nguyên tử Fe có trong 1kg Fe là :
125/7 . 6,02 . 10^23 = 1,075 . 10^25 nguyên tử
Mà 1 nguyên tử Fe có 26e
=> số e có trong 1kg Fe
26 . 1,075 . 10^25 = 2, 795 . 10^26
mà 1 e nặng 9,1 . 10^(-31) kg
khối lượng e có trong 1kg Fe là :
2,795 . 10^26 . 9,1 . 10^(-31) = 2.54345 . 10^(-4)
= 2,54345 . 10^(-1) =0,254345.
__1 kg Fe chứa 2.54345*10^(-4) kg eletron
x kg Fe chứa 1 kg eletron
==> x= 1*1/2.54345*10^(-4)= 3931.67 kg Fe
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
=> \(^{56}_{26}Fe\)
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
=> \(^{39}_{19}K\)
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
=> \(^4_2He\)
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
=> \(^{23}_{11}Na\)
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
=> \(^{25}_{12}Mg\)
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
=> \(^{52}_{24}Cr\)
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
=> \(^{79}_{35}Br\)
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
=> \(^{15}_7N\)
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
=> \(^{16}_8O\)
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
=> \(^{27}_{13}Al\)
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
=> \(^{20}_{10}Ne\)
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
=> \(^{137}_{56}Ba\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Số hạt nơtron = 56 - 26 = 30 (hạt)
Số nguyên tử Fe là 0,15.6.1023 = 0,9.1023
Số hạt nơtron trong 8,4g Fe là 30.0,9.1023 = 27.1023
-Số mol Fe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(\rightarrow\)Số nguyên tử Fe=\(0,1.6,022.10^{23}=6,022.10^{22}\)
\(\rightarrow\)Số e=\(26.6,022.10^{22}=156,572.10^{22}e\)