Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)
Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường
Gọi x,y là số điện trở \(4\Omega\) và \(8\Omega\) cần dùng , mắc nối tiếp với nhau .
Theo bài ra , ta có phương trình :
\(4x+8y=48\)
\(\Leftrightarrow x+2y=24\)
Vì \(x>0;y>0\)
Lập bảng các giá trị của x và y :
y | x= 12 -2y |
0 | 12 |
1 | 10 |
2 | 8 |
3 | 6 |
4 | 4 |
5 | 2 |
6 | 0 |
Vậy ....
Vì điện trở tương đương lớn hơn hai loại diện trở nên ta chỉ được mắc nối tiếp
❏Trường hợp 1: Nếu chỉ dùng loại 2:
Cần dùng số loại 2 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_2}=\dfrac{50}{5}=10\left(cái\right)\)
❏Trường hợp 2: Nếu chỉ dùng loại 1:
Cần dùng số loại 1 là: \(\dfrac{R_{TĐ}}{R_1}=\dfrac{50}{2}=25\left(cái\right)\)
Vậy ...........................
Có nhiều cách phân loại biến trở:
- Phân loại biến trở theo chất liệu cấu tạo:
+ Biến trở dây quấn
+ Biến trở than
- Phân loại biến trở theo bộ phận điều chỉnh:
+ Biến trở con chạy
+ Biến trở tay quay
Biến trở thường dùng có 4 loại :
+ Biến trở tay quay.
+ Biến trở con chạy.
+ Biến trở than.
+ Biến trở dây quấn.