Biện phápThiên địch
t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021
Các biện pháp đấu tranh sinh họcTên sinh vật gây hạiTên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

Chuột

Sâu bọ, cua ốc

Mèo

Gia cầm

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hạiTrứng sâu xámOng mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hạiThỏVi khuẩn Myoma
5 tháng 5 2021
Các biện pháp đấu tranh sinh họcTên sinh vật gây hạiTên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

Chuột

Sâu bọ, cua ốc

Mèo

Gia cầm

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hạiTrứng sâu xámOng mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền diệt sinh vật gây hạiThỏVi khuẩn Myoma

 

 

 

Câu 1:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Câu 2:

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt vật gây hại. sâu bọ, chuột cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc,..
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. Trứng sâu xám, cây xương rồng Bướm đêm từ Achentina,Ong mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. Thỏ Vi khuẩn Myoma

Câu 3:

Gây vô sinh làm mất cái hoặc đực để không thể sinh sản.

27 tháng 3 2017

1.Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

21 tháng 1 2018

Ô nô

3 tháng 5 2017

giống câu hỏi của mk wa!!hihinhưng...mk cx chưa lm dc!!!bucminh

15 tháng 3 2017
Các thành phần của máu Chức năng
Huyết tương Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong ,mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu Vận chuyển oxi và cacbonic
Bạch cầu Bảo vệ cơ thể
Tiểu cầu Cầm máu, chống mất máu

21 tháng 3 2017

mạch máu cơ mà

28 tháng 7 2017
STT Loại chất Tên chất Tác hại
1 Chất kích thích rượu, chè, cà phê

- Hoạt động của não bị rối loạn, trí nhớ kém.

- Kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ.

2 Chất gây nghiện thuốc lá, ma túy, cần sa

- Làm cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh về hô hấp, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém.

- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách => mất trật tự an ninh xã hội

3 Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh thuốc an thần

- Gây ức chế thần kinh có khả năng dẫn đến sự phụ thuộc của bệnh nhân vào thuốc.

- Dùng nhiều có thể tử vọng

Chúc bạn học giỏi !!!

5 tháng 3 2017
Hình ảnh Vai trò
Hình ảnh có liên quan bảo vệ hệ hô hấp, tránh bị các vi khuẩn xâm nhập từ đường hô hấp
Kết quả hình ảnh cho các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp Đeo khẩu trang phòng bị lây bệnh hoặc ô nhiễm môi trường
Kết quả hình ảnh cho các biện pháp vệ sinh và bảo vệ hệ hô hấp rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,...
Kết quả hình ảnh cho tim phòng cho gia cầm Tim phòng cho đàn gia súc, gia cầm nhằm ngăn chặn dịch bệnh đảm bảo an toàn cho đàn gia súc , gia cầm nuôi.
Kết quả hình ảnh cho phun thuốc phòng bệnh cho gia cầm Phun thuốc tiêu độc khử trùng cho đàn vịt, tránh nguy cơ lây lan cúm gia cầm.

Có hình mình minh họa nha bạn. Tick cho mình vs nhavui

2 tháng 4 2017

Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống

Các hệ cơ quan Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú
Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa:

+ Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy

Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

Hô hấp - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng
Thần kinh

- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.

- Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả.

- Não trước, thùy thị giác phát triển

- Tiểu não kém phát triển

- Hành tủy

- Tủy sống

Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển Có bộ não phát triển hơn bò sát Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ
Tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín.

- Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất

- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cô thể là máu pha

- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm

- Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Tim 4 ngăn

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bài tiết Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ

- Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

Sinh sản

- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

-Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

- Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Trứng phát triển trực tiếp thành con

- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái

- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

3 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhé, cảm ơn bạn nhiều

16 tháng 5 2017
stt tuyến nội tiết

vai trò

1

tuyến yên + Tiết hormon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hormon ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể.
2 tuyến giáp + Tiết hormon Tirôxin (TH), trong thành phần có iôt. Hormon này có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể .
+ Tiết hormon Canxitônin cùng với tuyến cận giáp
tham gia điều hòa Canxi và Photpho trong máu.
3 tuyến tụy nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmôn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định , đảm bảo hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.
(+ Khi đường huyết tăng, tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen
+ Khi đường huyết giảm, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ)
4 tuyến thượng thận

+ Vỏ tuyến:

Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.
Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).
Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmôn điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
+ Tủy tuyến: tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.

5 tuyến sinh dục Tuyến sinh dục ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hoocmon sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính đặc trưng cho nam và nữ

16 tháng 5 2017
stt tuyến nội tiết vai trò
1 tuyến yên được ví như nhạc trưởng chỉ huy các tuyến nội tiết khác. Y học còn gọi là tuyến thầy. Các hormon tuyến yên giúp điều hòa thân nhiệt, kiểm soát sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể.
2 tuyến giáp Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào. khi thiếu iot -> tiroxin không tiết ra-> tuyến yên tiết ra hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động -> bướu cổ
3 tuyến tụy tuyến tụy tiết dịch tuy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra còn có các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường trong máu.
4 tuyến thượng thận

+ Lớp ngoài (lớp cầu) tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.

+ Lớp giữa (lớp sợi) tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).

+ Lớp trong (lớp lưới) tiết các hoocmôn điều hòa sinh dục nam gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.

+ Tủy tuyến tiết 2 loại hoocmôn có tác dụng gần như nhau là ađrênalin vá norađrênalin. Các hoocmôn này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quan và góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.

5 tuyến sinh dục

có hai loại hormon sinh dục là androgen (kích thích tố sinh dục nam) và estrogen (kích thích tố sinh dục nữ).

Androgen: kích thích gia tăng bắp thịt, tạo dáng vẻ cường tráng và có xu hướng dẫn đến những hành vi hùng dũng.

Estrogen: kích thích gia tăng phần mỡ lót dưới da, tạo dáng vẻ dịu dàng, mịn màng và có xu hướng dẫn đến những hành vi thụ động.

chúc bạn học tốt

STT Tên động vật Điều kiện sống Tập tính Cách nuôi Ý nghĩa kinh tế
1 Heo Trong chuồng rộng, kín.

- Ăn cháo hoặc thực ăn lỏng.

- Ngủ xa nhau

- Nấu cháo hoặc cắt thân chuối cho heo ăn, giữ ấm cho heo, lựa chọn cám phù hợp

- Cho thịt.

- Cho da để ăn.

2 Trong chuồng kín.

- Con con nằm trong cánh con mẹ.

- ***** bới giun cho con con.

- Chọn cám phù hợp.

- Sáng mở cửa chuồng cho gà ra, chập tối lùa gà vào chuồng.

- Giữ ấm cho gà bằng đèn sợi đốt.

- Cho trứng.

- Cho thịt.

- Cho lông.

29 tháng 4 2017

sao lại có 5 sao