Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"
-> Tránh cảm giác buồn đau
- Hoán dụ "Miền Nam"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác
Bptt :
* điệp ngữ ( từ ''Những mùa quả'')
từ ''Những mùa quả'' được lặp lại 2 lần làm :
+Đó là thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn của mẹ.
+Nhấn mạnh sự trông chờ, niềm tin, hi vọng của mẹ vào những gì mà mẹ đã nhọc nhằn, lam lũ để chăm sóc. Các con chính là sự trông chờ của mẹ, thành công của các con chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất.
* So sánh : Những mùa quả lặn rồi lại mọc như mặt trời khi như mặt trăng
-Tác dụng của phép so sánh: mọc rồi lại lặn như mặt trời, mặt trăng là quy luật của tự nhiên. Mặt trăng, mặt trời gợi lên hình ảnh của thời gian. Gợi lên thời gian tuần hoàn, gợi lên hình ảnh mẹ vẫn bao năm tần tảo sớm hôm chăm sóc cho vườn quả, cho các con mà không quản nhọc nhằn.
- – Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
- Nghệ thuật ẩn dụ quả xanh non, chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con, câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
- Tác dụng: Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
Tham Khảo
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.
a. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
- Nhân hóa từ "đi" (hạ đi), "nát" (kêu nát cả thân gầy), "tỉnh dậy" (sông Hương tỉnh dậy)
- So sánh sông Hương - say khướt.
b. Thể thơ thất ngôn (bảy chữ)
c. Từ gạch chân?
d. Đoạn thơ đã sử dụng phép nhân hóa và so sánh nhằm miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên. "Con ve kêu nát cả thân gầy" gợi ra âm vang tiếng ve ra rả suốt cả mùa hè. Sông Hương ở Huế vốn được biết đến là dòng sông lãng mạn bởi sông Hương luôn trôi lặng lờ, chầm chậm ôm lấy thành phố Huế. Bởi vậy mà tác giả có liên tưởng thú vị là sông Hương mơ màng như người say rượu. Cái hay của đoạn thơ là đã miêu tả thiên nhiên rất sinh động, lãng mạn. Cảnh vừa có hình ảnh, âm thanh, tác giả mở rộng lòng mình, dùng cả thị giác, thính giác và cả xúc giác để cảm nhận bức tranh thiên nhiên mùa hạ ấy.
cô ơi cô có thể làm rõ hơn về nghĩa của từ "nát "đc ko cô?
a. Nhân hóa
b. Tự do
c
d. Qua cảm nhận của nhân vật trữ tình, thấy bước chuyển biến của thiên nhiên đất trời. Các sự vật, con vật không chỉ là sự vật vô tri vô giác đơn thuần mà cũng mang hồn người, cùng hòa nhịp vào để diễn tả bước chuyển biến của thời gian.
a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b. Biện pháp so sánh, nhân hóa
c. Mùa xuân hé môi cười -> nhân hóa -> báo hiệu thời gian mùa xuân đến với những niềm vui mới.
So sánh: Mùa xuân là nắng mới, là ngày hội -> mùa xuân mang đến những sức sống mới, vui tươi, náo nhiệt.
d. Nội dung: Cảm nhận của tác giả về ấn tượng với mùa xuân vui tươi, rộn ràng.
- Biện pháp so sánh : ví " chiếc thuyền " như " con tuấn mã " => tạo hình ảnh độc đáo , sự vật như đc thổi thêm linh hồn càng trở nên đẹp đẽ .
Mùa hè là mùa của nắng mang đến cho vạn vật sức sống mãnh liệt nhất. Cái nắng mùa hạ làm cho mọi cảnh vật dường như đều được khoác trên mình chiếc áo vàng óng ả vàng sánh như mật ong. Những cây phượng đỏ rực như một mâm xôi gấc đang vươn những tán lá rộng đang che mát cả một góc trời. Mùa hè đến mang theo những trái ngon và hấp dẫn. Cây cối được tiếp thêm nhựa sống mạnh mẽ. Những trái mít căng đầy tỏa hương hấp dẫn, những trái na chín mọng mời gọi bàn tay con người đến hái.Mùa hè đã trở thành một mùa đong đầy kỉ niệm của trong trái tim tôi. Mùa hè nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người, giúp chúng ta mãi sống trong tháng ngày tuổi trẻ rực rỡ.
( Biện pháp sử dụng là so sánh và nhân hóa)