Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyện kể rằng ,ở đời Hùng Vương thứ sáu ở làng gióng có hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn lại có tiếng la phúc đức .Nhưng ông bà luôn ao ước có một đứa con .
Một hôm, bà lão ra đồng thấy một vết chân to lấy làm lạ bà ướm thử xem thua kém bao nhiêu . Không ngờ về nhà bà thụ thai. Sau mười hai tháng ,bà sinh được một đứa bé khôi ngô.Nhưng kì lạ thay,đứa bé lên ba không biết nói cười .Ông bà lo lắm.Bấy giờ,có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta ,nhà vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi .Dứa bé nghe thấy tiếng, liền bảo mẹ:
"mẹ ra mời sứ giả vào đây ".Sứ giả vào, cậu bé nói:
Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt ,một cái roi sắt,một tấm áo giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc này".Sú giả vui mừng bèn về tâu với vua ,vua cho ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn .sau khi gặp sứ giả Giongs lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chả no ,áo vừa may xong đã đứt chỉ.Hai ông bà làm ra bao nhiêu cũng không đủ,dành nhờ bà con giúp ,bà con ai cũng gom gạo chỉ mong chú đánh giặc .hôm sau, vua mang những vật chú bé đã dặn .Giongs mang áo giáp vào nhảy lên ngựa tiến về phía giặc . Giongs Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Đến chân núi sóc sơn , Giongs bèn cởi áo giáp và bay lên trời .
vua nhớ công ơn gióng bèn lập đền thờ ngay tại quê nhà và phong là phù đổng thiên vương .
Chuyện kể rằng ,ở đời Hùng Vương thứ sáu ở làng gióng có hai vợ chồng chăm chỉ làm ăn lại có tiếng la phúc đức .Nhưng ông bà luôn ao ước có một đứa con .
Một hôm, bà lão ra đồng thấy một vết chân to lấy làm lạ bà ướm thử xem thua kém bao nhiêu . Không ngờ về nhà bà thụ thai. Sau mười hai tháng ,bà sinh được một đứa bé khôi ngô.Nhưng kì lạ thay,đứa bé lên ba không biết nói cười .Ông bà lo lắm.Bấy giờ,có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta ,nhà vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi .Dứa bé nghe thấy tiếng, liền bảo mẹ:
"mẹ ra mời sứ giả vào đây ".Sứ giả vào, cậu bé nói:
Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt ,một cái roi sắt,một tấm áo giáp sắt ta sx phá tan lũ giặc này".Sú giả vui mừng bèn về tâu với vua ,vua cho ngà đêm làm gấp những vật chú bé dặn .sau khi gặp sứ giả Giongs lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chả no ,áo vừa may xong đã đứt chỉ.Hai ông bà làm ra bao nhiêu cũng không đủ,dành nhờ bà con giúp ,bà con ai cũng gom gạo chỉ mong chú đánh giặc .hôm sau, vua mang những vật chú bé đã dặn .Giongs mang áo giáp vào nhảy lên ngựa tiến về phía giặc . Giongs Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Đến chân núi sóc sơn , Giongs bèn cởi áo giáp và bay lên trời .
vua nhớ công ơn gióng bèn lập đền thờ ngay tại quê nhà và phong là phù đổng thiên vương .
BPTT: so sánh
Em tham khảo:
Tác giả muốn nói:
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.
Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.Từ láy: thiết tha
Từ phức: cha ông, con sông, chân trời, ông cha, truyện cổ.
Từ đơn: đời, với, đời, tôi, như, với, đã, xa, chỉ, còn, truyện, cổ, cho, tôi, nhận, mặt, của, mình.
Từ phức: cha ông, con sông, chân trời, thiết tha, ông cha.
Tham khảo! Câu thơ “Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” có thể hiểu: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thế hệ cha ông đã trở thành quá khứ xa xôi nhưng những câu chuyện cổ sẽ lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình
Câu thơ trên có thể hiểu: Đời cha ông đã đi qua từ rất xa và đến thời của chúng ta đã khác nhiều. Nhờ vào những áng chuyện cổ mà chúng ta mới hiểu và mới biết được đời của cha ông ta thuở xưa có những gì và đã diễn ra như thế nào. Những câu chuyện cổ chính là kho tàng lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình.
Bài làm
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân.
# Chúc bạn học tốt #
Câu 1:
trong một gia đình nọ, có hai anh em. người em gái tên là Kiều Phương nhung người anh hay gọi cô là "mèo" bởi vì mặt cô lúc nào cũng lem nhem. mèo rất thích lục lọi các đồ vật trong nhà và có một năng khiếu vẽ đặc biệt. sau một thời gian theo dõi, nhất là khi nghe chú Tiến Lê khen em gái mình là một thiên tài hội họa, người anh đã rơi vào trạng thái mặc cảm. trạng thái này đã khiến cho người anh thường xuyên gắt gỏng với mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì. nhưng thật bất ngờ, bức tranh đạt giải Nhất Quốc tế của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. trước bức tranh của em, người anh đã nhận ra tấm lòng của em và cảm thấy xấu hổ và hối hận về những gì mình đã làm.
Câu 2:
người anh từng có lúc quá khắt khe với em, thậm chí đố kị, tự ái. nhưng cậu vẫn nhận ra được năng khiếu của em và sụ bất tài của mình. sự giận dỗi của cậu cũng rất trẻ con: "nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra". vấn đề là khi chứng kiến tấm lòng nhân hậu của em gái thể hiện trong bức tranh, cậu bé đã thức tỉnh, nhận ra hạn chế và lỗi lầm để trong sáng, cao đẹp hơn. người anh là một người tốt.
Câu 3: nhân vật Kiều Phương, qua lời kể của người anh, là một cô bé đẹp đẽ, nhân hậu và rất gần gũi:
-là một cô bé nghịch ngợm, vô tư. biệt danh Mèo cũng cho thấy được vẻ đáng yêu đó (cô bé không những vui vẻ chấp nhận mà còn để xưng hô với bạn bè). ta có thể thấy hình ảnh của Kiều Phương - Mèo rât nhiều trong cuộc sống.
- có năng khiếu và say mê với công việc mình thích (mặc dù với người khác thì niềm say mê, lục lọi, bôi vẽ,... là một điều phiền toái)
- tuy nhiên, phẩm chất nổi bật hơn cả là tấm lòng nhân hậu, trong sáng: mặc dù bị anh đối xử nghiêm khắc một cách thái quá nhưng đối với cô bé "anh trai tôi" vẫn là người thân nhất, đẹp đẽ nhất.
Câu 4:
nhân vật chính trong truyện là người anh. thực ra, sẽ có ý kiến cho rằng truyện có hai nhân vật chính là người em và người anh. ý kiến này không phải không có lý. tuy nhiên, nhân vật người anh có vai trò quan trọng hơn vì chủ ý của tác phẩm là nói về sự thức tỉnh của người anh. chân dung của người em cũng hiện lên qua lời kể của nguời anh. bới thế, nói thế này sẽ hợp lý hơn: người anh là nhân vật trung tâm của tác phẩm, còn người em là nhân vật chính.
Câu 5:
khi xem tranh của em gái, cậu bé hai lần bị bất ngờ liên tiếp: bất ngờ thứ nhất: nhân vật chính trong bức tranh là một cậu bé đẹp đẽ đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh. mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa; bất ngờ thứ hai: cậu bé ấy chẳng phải ai khác chính là tôi! vì thế, khi mẹ hỏi, cậu bé giật sững người. sau phút giây giật sững ấy, tâm lí cậu bé diễn ra hết sức phức tạp nhưng lại rất hợp lí. trước hết, cậu ngỡ ngàng (vì không tin nhân vật chính của bức tranh kia lại chình là mình.); tiếp đến, cậu hãnh diện (vì trong bức tranh kia, hình sảnh của cậu sao mà đẹp thế); cuối cùng, cậu thấy xấu hổ (vì hai lẽ: chẳng lẽ cậu lại hoàn hảo vậy ử? hình ảnh của cậu đẹp đẽ vì tấm lòng của người em quá đỗi nhân hậu và trong sáng). đây cũng là lí do giúp ta hiểu, mặc dù cậu bé không trả lời mẹ nhưng thực ra dòng suy nghĩ của cậu đã trả lời tất cả.
Những câu thơ đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về khoảng cách giữa hai thế hệ - thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu). Với hình ảnh so sánh độc đáo mà giàu tính biểu tượng - “con sông” và “chân trời”. Nhưng dù khoảng cách có là vậy thì nhờ có “chuyện cổ” mà “tôi” đã hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của thế hệ đi trước. Điều đó khiến cho “tôi” cảm thấy tự hào hơn, cũng như yêu mến “chuyện cổ nước mình”. Khổ thơ tuy ngắn gọn nhưng lại gửi gắm một bài học sâu sắc đến con người.
Biện pháp từ từ:Ẩn du