Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu " Quê hương là chùm khế ngọt.Cho con trèo hái mỗi ngày" sử dụng biện pháp tu từ gì, ý nghĩa là j
BPTT : ẩn dụ
ý nghĩa : nói lên quê hương nơi thân thuộc ngọt ngào nhất với mỗi con người , qua đó tác giả đã thể hiện lên tình yêu quê hương của con tim mình đến với người đọc.
TL:
sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn
^HT^
TL
-Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
-Tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn
Hoktot~
Biện pháp tu từ là ; bác phượng già ...... cánh tay lực sĩ
Biện pháp tu từ nhân hóa
mk ko giỏi văn cho lắm sai thì bn đừng chê nha
Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của nhân dân ta, có rất nhiều câu ca dao nói về truyền thống đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Trong đó có một câu ca dao nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ:
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Chữ hiếu ở đây không chỉ là sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ, mà còn là cách cư xử sao cho đúng với giá trị đạo đức của một người con. Hiếu là biểu hiện của lòng biết ơn và sự đền đáp công ơn của chúng ta. Dù có đi đâu, ở vào hoàn cảnh nào cũng phải luôn nhớ về cha mẹ.
Sống ở đời, ai cũng hiểu, con người ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành là nhờ có cha mẹ. Không có cha mẹ sẽ không có chúng ta. Ngay từ khi sinh ra, ta đã phải chịu ơn mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày. Theo thời gian, ta lớn lên là nhờ có dòng sữa ngọt ngào và miếng cơm manh áo mà cha mẹ đã đổ bao công sức mồ hôi mới có được. Ngay từ những bước đi đầu tiên, mới chập chững vào đời, ta đã có cha mẹ dìu dắt. Cha mẹ là những ngọn đèn mà suốt cuộc đời họ soi sáng con đường cho chúng ta đi. Mặc cho tuổi xuân của mình vùn vụt trôi qua, cha mẹ đã hi sinh cả cuộc đời mình cho con cái khiến những sợi tóc bạc ngày một nhiều thêm. Chính vì vậy, để ghi nhớ, đền đáp công lao to lớn đó, ta luôn luôn phải hiếu thảo và vâng lời cha mẹ. Khi ở gần cha mẹ, ta phải làm cho cha mẹ vui lòng để bù đắp lại những ngày tháng vất vả mà cha mẹ đã nuôi nấng, dạy dỗ ta. Suốt cuộc đời của mình, không lúc nào ta không kính trọng, biết ơn và thương yêu cha mẹ. Khi còn nhỏ, ta phải học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn, không để cha mẹ buồn lòng. Khi cha mẹ đau ốm, ta phải luôn ở bên cha mẹ và tận tình chăm sóc. Khi trưởng thành dù có đi đâu, ta cũng luôn nhớ về cha mẹ, và ta phải giáo dục con cháu ta sau này luôn luôn ghi nhớ công ơn của ông bà. Có vậy thì ta mới thực sự là một người con hiếu thảo.
Câu ca dao này tuy ngắn gọn nhưng súc tích, đã giúp chúng ta phần nào thấy được trách nhiệm của mình đối với cha mẹ, đồng thời câu ca dao cũng khuyên ta rằng sống ở đời phải luôn ghi nhớ và đền đáp công ơn của cha mẹ.
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.
Biện pháp tu từ được hiểu là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.
nói ngọt , nói nặng lời là biện pháp tu từ gì
TL: biện pháp: nịnh nọt
ahihi
Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.
đoạn văn trên được trích từ văn bản Lượm