Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ các vùng biển
- Hạn chế các hoạt động khai thác tài nguyên biển bừa bãi. Nghiêm cấm các hoạt động nạo vét, phá hoại tài nguyên biển
- Cải thiện nguồn tài nguyên biển, ngăn chặn các nguy cơ làm hại đến các sinh vật và tài nguyên trong môi trường biển
1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
- Chứng minh:
+ Là miền giàu khoáng chất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét … có ở nhiều nơi.
+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hẹ thống sông Hồng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì.
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:
+ Trồng cây bảo vệ rừng, chống xói món.
+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.
+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với công việc bảo vệ môi trường.
- Chứng minh:
+ Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét... có ở nhiều nơi.
+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi lắm Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì...
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:
+ Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.
+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.
+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
+ Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét... có ở nhiều nơi.
+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi lắm Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì...
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:
+ Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.
+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.
+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
Khôi phục và phát triển diện tích rừng trong miền, đặc biệt tại các vùng núi cao đầu nguồn như: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…Bảo vệ và nuôi dưỡng các hệ sinh tháu ven biển, đầm phá và cửa sông.
Đây là miền thường có nhiều về thiên tai. Tại các vùng núi, thiên tai là sương muối, giá rét, lũ quét. Tại vùng duyên hải là bão lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng,…Do vậy phải luôn sẵn sang và chủ động phòng chống thiên tai.
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ
Chọn A
A