K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

c,

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
20 tháng 1 2017

-Biện pháp nuôi động vật không xương sống nhằm tăng cường nguồn thực phẩm cho con người và bảo vệ môi trường là:

Chúng ta cần hạn chế đánh bắt các loài động vật không xương sống, tránh gây ô nhiễm môi trường,...

-Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 1 2016

chtt

16 tháng 2 2016

giống bọn tui bai này đang học nè tập 2

 

15 tháng 5 2021
Rau muống , rau má, rau cần
15 tháng 5 2021
Con trâu, con gà, con chim
29 tháng 1 2016

:)=)

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

  • Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
  • Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

    26 tháng 2 2016

    Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

    25 tháng 2 2016

    Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

    26 tháng 3 2022

    Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?

    Vài trò : 

    - Có lợi : 

    + Làm thực phẩm cho con người

    + Làm thuốc

    + Làm cảnh

    + Làm đồ mĩ nghệ, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công

    + Làm thí nghiệm

    + ...vv

    - Có hại : Gây thương tích cho con người, một số loài có độc, phá hoại công trình xây dựng của con người,.....vv

    Ví dụ : 

    - Có lợi : Thịt lợn, bò dùng làm thực phẩm phổ biến, da báo, hổ, cá sấu làm đồ thủ công, chuột làm thí nghiệm,....vv

    - Có hại : Hổ tấn công con người,....

    Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?

    Các bệnh do nấm gây ra : Lang ben, hắc lào, ....

    - Biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm : Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm mốc, ngột ngạt mà phải thông thoáng nhà cửa, nơi ở,....

    Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?

    - Vai trò : 

    Có lợi : 

    + Làm thực phẩm 

    + Làm thuốc

    + Làm cảnh

    + Điều hòa khí hậu

    + Tăng lượng dưỡng khí, giảm lượng khí thải, hiệu ứng nhà kính

    + Giữ đất, chống xói mòn đất

    + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

    + Bảo vệ nguồn nước ngầm

    +......vv

    Có hại : 1 số loài thực vật có độc nên ăn phải gây tử vong

    26 tháng 3 2022

    Tham Khảo:

    c1:

    Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh. 

     

    c3:

    1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

    2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.

    3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

    4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

    5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

    .Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

    .Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

    27 tháng 1 2016

    Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

    * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

     

    * Giun:

    - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

    - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

    - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

    - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

    - Giun kim: kí sinh trong ruột già người

     

    * Thân mềm: 

    - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

    - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

     

    * Chân khớp:

    - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

    - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

     

     

    29 tháng 1 2016

    chtt

    12 tháng 4 2016

    +Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi : 

    - thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ,đúng cách 

    - tiêm chủng (đối với mùa hè,chó sẽ phát tán bệnh dại) 

    +Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương : 

    - Tiêm chủng (mèo thì có rận ,chó thì có ve ,TIÊU DIỆT HẾT)  

    - Rửa sạch chuồng trại của vật nuôi theo đúng cách 

    - Chăm sóc vật nuôi cẩn thận 

    +Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ : (biện pháp đấu tranh sinh học à biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật có hại,Được gọi là "thiên địch" ) 

    có những cách sau đây : 

    - Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại 

    - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại 

    VD : Bướm đêm đẻ trứng kí sinh lên cây xương rồng,ấu trùng nở ra và tiêu diệt cây xương rồng 

    - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật gây hại 

    VD : Sử dụng vi khuẩn mioma để gây bệnh cho loài thỏ 

    - Gây vô sinh cho sinh vật gây hại 

     ____________xog_______

    có mấy VD mk k biết nha,nhưng cứ trả lời như này di,chuẩn đó 

     

    12 tháng 4 2016

    Các bạn ghi ngắn gọn cũng được nha!!!!thanghoa

    1 tháng 3 2017

    Bạn tham khảo ở Câu hỏi của hoa nguyen nha

    13 tháng 2 2017

    -Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

    +Phun thuốc khử trùng

    +Rửa chuồng thường xuyên

    +Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

    -Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

    +Tiêm phòng

    +Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

    -Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

    +Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

    +Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

    +Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

    +Xây chuồng trại cách xa nhà ở

    -Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

    +Nên gần gũi với động vật

    +Ko nên trêu động vật

    Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

    12 tháng 4 2016

    Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!