Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
+ Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
+ Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.
c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.
- Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào nước mắt”.
- Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương không nói thành lời.
- Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”. Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên Người, giữ cho Người giấc ngủ yên bình giữa dòng đời biến động: “con chim”, “đóa hoa” , “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất bao đời của con dân nước Việt.
- Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị.
Hai câu thơ đối ứng nhau về ý:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Sự đối ứng “quê hương anh - làng tôi”; “nước mặn đồng chua” – đất cày lên sỏi đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình đồng chí, tạo nên sự nhịp nhàng đồng điệu giữa những người lính.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Câu thơ đối xứng nhau ngay trong từng vế câu, làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy.
không có câu hỏi?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ
BPNT:
- So sánh "sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương"
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt tình yêu nước của nhân vật trong câu thơ qua hình ảnh sinh động, gần thuộc với hoàn cảnh xa quê "sóng". Từ đó câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm, hấp dẫn đọc giả hơn.
Trong đoạn thơ trên, có một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
1.Sử dụng hình ảnh: Tác giả sử dụng hình ảnh của "sóng vỗ dưới thân tàu" để tạo ra một hình ảnh đối lập giữa quê hương và nơi xa xôi, nhấn mạnh sự xa cách và đau thương khi xa nước.
2.Sử dụng từ ngữ tượng trưng: Tác giả sử dụng từ "đất nước" và "nước" để chỉ quê hương, nhưng cũng có thể hiểu là ý chỉ đến một tình yêu, một niềm tự hào về quê hương.
3.Sử dụng câu chuyển tiếp: Tác giả sử dụng câu chuyển tiếp "Đêm xa nước đầu tiên" để tạo ra sự chuyển đổi không gian và thời gian, từ quê hương đến nơi xa xôi.
4.Sử dụng màu sắc: Tác giả sử dụng màu sắc để tạo ra sự tương phản giữa "trời xanh màu xứ sở" của quê hương và "trời từ đây chẳng xanh" của nơi xa xôi, thể hiện sự khác biệt và đau thương khi xa cách.