Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vùng đồng bằng, điển hình là đồng bằng sông Cửu Long nước ta phổ biến hiện tượng xâm nhập mặn vào mùa khô => do đó biện pháp thường được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta là chống nhiễm mặn.
Biện pháp được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta là thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống bạc màu, glay, nhiễm mặn, nhiễm phèn, chống ô nhiễm đất...
Biện pháp được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta là thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống bạc màu, glay, nhiễm mặn, nhiễm phèn, chống ô nhiễm đất...
Chú ý: Các đáp án còn lại là biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi
=> Đáp án B
Đáp án A
Việc chống nhiễm mặn có tác dụng bảo vệ đất ở đồng bằng, điển hình là các vùng đất nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trồng cây theo băng, đào hố vẩy cá và làm ruộng bậc thang là biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi có địa hình dốc.
Đáp án A
Việc chống nhiễm mặn có tác dụng bảo vệ đất ở đồng bằng, điển hình là các vùng đất nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trồng cây theo băng, đào hố vẩy cá và làm ruộng bậc thang là biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi có địa hình dốc
Đáp án C
Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta: Cấm tuyệt đối việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Đáp án B
Khu vực đồi núi có địa hình núi cao, độ dốc lớn nên khi mưa lớn dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở đất. Biện pháp phù hợp để bảo vệ ,đất ở vùng đồi núi là bảo vệ rừng và đất rừng, cỉa tạo đất hoang đồi núi trọc, áp dụng các biện pháp thủy lợi canh tác (như làm ruộng bậc thang) => loại đáp án A, C, D
Biện pháp chuyển sang đất chuyên dùng và đất thổ cư không phù hợp để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta
Đáp án A
Việc chống nhiễm mặn có tác dụng bảo vệ đất ở đồng bằng, điển hình là các vùng đất nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trồng cây theo băng, đào hố vẩy cá và làm ruộng bậc thang là biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi có địa hình dốc.