Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Tích cực:
- Dẫn đến những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động.
- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
2. Tiêu cực:
- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
- Ô nhiễm môi trường.
- Những tai nạn lao động và giao thông.
- Các loại dịch bệnh mới...
-Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đúng đắn.
-Tìm tòi tri thức mới và không ngừng phát huy truyền thống hiếu học.
-Học tập là nguyên nhân chủ yếu giúp phát triển thành công cuộc cách mạng kh-kt.
-Nâng cao ý thức cảnh giác, kiên quyết đập tan âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ đất nước, phòng chống các tệ nạn xã hội, góp phần tích cực trong giữ gìn trật tự an toàn giao thông và an ninh xã hội, quốc gia.
- Ra sức học tập, nghiên cứu để nhận thức rõ con đường đúng đắn
So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và cuộc khai thác thuộc địa lần 2
* Giống nhau:
- Về mục tiêu: khai thác tài nguyên thiên nhiên, sức lao động rẻ mạt ở thuộc địa, biến nước ta thành thị trường rộng lớn, phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
- Biện pháp, cách thức tiến hành: bóc lột sức lao động của nhân dân, tăng các loại thuế khóa.
- Hệ quả: Làm cho nền kinh tế VN ngày càng kiệt quệ, lệ thuộc vào “chính quốc”, trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
- Tác động:
+ Tạo ra những chuyển biến về kinh tế và xã hội.
+ Làm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt.
* Khác nhau:
Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:
- Tích cực:
+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao đọng trong các ngành dịch vụ tăng lên.
- Tiêu cực:
+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.
+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.
Tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật
* Tích cực
- Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới…
- Đưa tới sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động…
- Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa, đưa các quốc gia dân tộc xích lại gần nhau, đẩy mạnh giao lưu về mọi mặt…
* Hạn chế:
- Chế tạo vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống
- Ô nhiễm môi trường…;nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động và tai nạn giao thông…
- Dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với
là học sinh em cần làm:
- Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, nắm chắc kiến thức khoa học cơ bản, phát triển năng lực bản thân…
- Tích cực học hỏi, tiếp thu cái mới, nâng cao trình độ hiểu biết, để có khả năng tiếp thu kiến thức tiên tiến thúc đẩy khoa học - kĩ thuật đất nước, có cơ hội đóng góp vào sự nghiệp CN hóa, hiện đại hóa đất nước…
- Phải chuẩn bị hành trang cho mình để vững vàng hơn khi bước vào thế kỷ mới đó là tri thức, kỹ năng…
- Rèn luyện bản thân để trở thành công dân toàn cầu, hội nhập tích cực…
Đáp án: A
Giải thích:
Cách mạng tháng Mười và phong trào cách mạng thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam, thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ công khai phát triển. Trong đó sự kiện nào có tác động sâu sắc nhất tới cách mạng Việt Nam là thắng lợi của Cánh mạng tháng Mười Nga (1917) và sự thành lập Quốc tế cộng sản (2/1919), đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam, soi sáng con đường cách mạng vô sản Việt Nam.
Nhìn chung, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Mặc dù thất bại nhưng các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức có khuynh hướng dân chủ tư sản chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại và nhu cầu mới của nhân dân Việt Nam.