
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vậy thì mình có 2 câu đố này nè
giữa đúng và sai là gì ?
Giữa Thái Bình Dương là gì ?

4.Tuổi thọ trung bình của một con gấu trúc trong thế giới tự nhiên là 20 năm đến30 năm

a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.
b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.
Trả lời:
a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.
b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.

Ở đây không nói rõ là Mai chết vì bị bệnh hay không. Nhưng nếu Mai bị bệnh hay Mai bình thường thì bệnh cũng là do gen lặn trên NST thường quy định. Gen trội không thỏa mãn.
a. Nếu Mai bình thường, Bình bình thường mà con trai Minh bị bệnh u xơ nang thì Bệnh do gen lặn quy định. Kiểu gen của Minh và Toàn là aa, Bố mẹ Thu, Bình và Mai là Aa, Thu là 1/3AA:2/3Aa.
b. An là người con bình thường rồi.
c. Xác suất để Bình và Thu sinh người con gái thứ hai bị ệnh u xơ nang là 1Aa (KG Bình) x 2/3Aa (XS KG Thu) x 1/4(XS của aa) x 1/2 (xác suất con gái) = 1/12.

Giải:
Gen gây bệnh nằm trên NST thường


Đáp án C
Chồng bị đục thủy tinh thể (A-bb) × vợ bị giòn xương (aaB-)
Họ sinh con trai bình thường (aabb) → Kiểu gen của vợ chồng này là: Aabb × aaBb
Xét các phát biểu
I đúng, vì cha chồng và cha vợ đều không mắc bệnh (aabb) mà sinh con mắc 1 trong 2 bệnh → Mẹ chồng và mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên
II sai, xs đứa con thứ 2 không mắc bệnh nào là 1/2 × 1/2 = 1/4
III đúng, aabb
IV đúng, AaBb = aabb = 1/4

-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.
-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.
Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5
Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25
-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.
-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.
Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5
Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25

Chọn A
(1) sai, đây là bằng chứng sinh học phân tử.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng.
Vậy các ý đúng là (2), (3), (4).

Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là III, IV. → Đáp án C.
F2 có tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng. → Tính trạng di truyền theo tương tác bổ sung.
Quy ước: A-B- quy định mắt đỏ; A-bb; aaB-; aabb quy định mắt trắng.
Ở F2, có 6 con cái mắt đỏ; 3 con đực mắt đỏ. → Tính trạng liên kết giới tính; chỉ có 1 cặp gen nằm trên X. Cho con đực mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ (P), thu được F1 có 100% mắt đỏ (A-XB-).
→ Đời P thuần chủng: aaXbY × AAXBXB → F1: AaXBXb, AaXBY.
I sai. Các kiểu gen quy định mắt đỏ gồm: AAXBXB, AaXBXb, AaXBXB, AAXBXb, AAXBY, AaXBY.
II sai. Cho con cái F1 lai phân tích ta có: AaXBXb x aaXbY → Fa có tỷ lệ 1 mắt đỏ : 3 mắt trắng.
III đúng . Cho con đực F1 lai phân tích ta có: AaXBY × aaXbXb → Fa 1AaXBXb con cái mắt đỏ, 1aaXBXb con cái mắt trắng, 1AaXbY con đực mắt trắng, aaXbY con đực mắt trắng.
IV đúng. F1: AaXBY x AaXBXb → F2: Có 6 kiểu gen quy định mắt trắng là: aaXBXB, aaXBXb, aaXbY, AAXbY, AaXbY, aaXBY
Số lượng xương của con người thay đổi theo độ tuổi:
Lý do có sự khác biệt này là vì khi lớn lên, một số xương sẽ hợp nhất với nhau.
Người trưởng thành thì có 206 cái xương, nhưng còn trẻ sơ sinh thì ước tính khoảng 300 cái xương .