Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Câu 1: Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
Tham khảo
Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
-Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucozo trong máu luôn vược mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu.
- Có 2 cơ chế phát sinh bệnh tiểu đường:
-Cơ chế 1:
+ Các tế bào của vùng đảo tụy tiết không đủ lượng Insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hóa glucozo thành glicogen, khiến cho đường huyết tăng cao.
-Cơ chế 2:
+ Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc Insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hóa glucozo thành glicogen, khiến cho đường huyết tăng cao.
Tham khảo:
- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.
- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:
Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.
Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.
Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...
Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.
Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các
- Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)
Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mêNguyên nhân
- Do hàm lượng đường (glucoxo) trong máu cao mà không được chuyển hóa.
- Do sự đình trệ trong việc sản suất insulin của tuyến tụy khiến thiếu insulin để chuyển đổi đường thành năng lượng. Điều này dẫn đến việc đường không được hấp thu và lưu trữ trong các tế bào cơ và mỡ, mà thay vào đó ngập trong máu và khiến nồng độ đường trong máu tăng lên.
Để phòng tránh bệnh tiểu đường ta cần:
- Cần tuân thủ các nguyên tắc sống lành mạnh như ăn uống cân bằng, tập thể dục đều đặn, giảm stress và không sử dụng các chất kích thích có hại.
- Tăng cường việc kiểm tra sức khỏe định kỳ và xét nghiệm đường huyết để phát hiện và điều trị bệnh sớm nếu có.
- Chức năng của tuyến tụy:
+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non .
+ Chức năng nội tiết: Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu .
- Ở người mắc bệnh tiểu đường lượng đường trong máu có thể lên đến 4% - 5% là:
Tham khảo:
+ Do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy
+ Lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong nhiều máu
- Cách phòng tránh bệnh tiểu đường ở người:
+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều đường
+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo
+ Tăng cường ăn cá
+ Tăng cường ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ
+ Uống đủ nước mỗi ngày
+ Tập thể dục rèn luyện sức khỏe
+ Bổ sung vitamin D
+ Bổ sung thêm ngũ cốc
+ Duy trì cân nặng hợp lí
+ Hạn chế các thực phẩm ăn nhanh
+ Hạn chế các thực phẩm nhiều tinh bột
Tại sao phụ nữ có chửa lại không có kinh nguyệt?
- Sau khi trứng rụng , phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng tiết hoóc môn prôgesteron, cùng với ơstrogen sẽ tác động lên niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên . tích đậymáu( mạng lưới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trọng dạ con.- Nếu trứng không được thụ tinh( không có hợp tử, không có phôi) , thể vàng bị thoái hóa => không còn prôgesteron -> niêm mạc tróc ra => Chảy máu => gọi là hiện tượng kinh nguyệt- Trong quá trình mang thai(trứng đã được thụ tinh) => hợp tử phát triển thành phôi bám chặt và niêm mạc dạ con hình thành nhau thai( để nuôi phôi). Nhau thai tiết hoóc môn HCG(hoóc môn kích dục nhau thai) có tác dụng duy trì thể vàng => tiếp tục tiết hoóc môn prôgesteron -> niêm mạc khi bị bong ra => không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt
sau bữa ăn thì đường huyết trong máu tăng. tế bào B của đảo tuỵ sẽ tiết Isulin chuyển glucôzơ thành glycogen dự trữ trong gan và cơ
Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu (0,5 điểm)
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao (0,25 điểm)