Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Tham khảo!
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. – Đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
Đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: ... Địa hình thấp, khá bằng phẳng. – Sông ngòi dày đặc. – Có hệ thống đê ngăn lũ.
Đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ: Địa hình thấp, khá bằng phẳng.
Dãy núi cao nhất Việt Nam là dãy Hoàng Liên Sơn, với đỉnh Fansipan có độ cao 3.143 mét. Dãy núi này nằm ở tỉnh Lào Cai và Lai Châu, thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam.
Vùng đồng bằng Bắc Bộ nằm ở phía đông bắc Việt Nam, bao gồm các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh và một phần của các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
Miền núi Bắc Bộ nằm ở phía tây bắc Việt Nam, bao gồm các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang và một phần của các tỉnh Thanh Hóa, Phú Thọ, Hà Tĩnh.
Tham khảo:
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển. Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi thấp, ô trũng và hệ thống đê. Phía trong đê gồm các khu đất cao và ô trũng, không được bồi đắp phù sa hằng năm. Phía ngoài đê, đất được bồi đắp phù sa hằng năm. Hiện nay, đồng bằng vẫn đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
THAM KHẢO!
- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng. Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao.
- Địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển. Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng
Tham khảo :
- Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch , nhà cửa đơn sơ. Nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng, ..... Đời sống mọi mặt của người dân đang được nâng cao .
- Đi từ trong ra phía biển, địa hình thấp dần: 40-25m, 25-15m, 15-5m, 5-4m, và có tuổi trẻ dần. Điều đó chứng tỏ địa hình được nâng cao dần và liên tục. Bờ biển lùi ra xa, các con lươn con trạch tạo nên những cồn cát, những cồn cát này được gió vun lên thành những đụn cát và ngăn chặn các đầm phá. Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo và bán đảo.
- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, và giữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngầm phun lên như ở Bàu Tró (Quảng Bình)
- Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: dãy núi Hoành Sơn-đèo Ngang, dãy núi Bạch Mã-đèo Hải Vân, dãy núi Nam Bình Định-đèo Cả. Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung mang tính chất chân núi-ven biển.
- Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự phân chia dọc theo đồng bằng, đi từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát → đụn cát → đồi núi sót → mõm đá.
- Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệp. Còn ở dưới chân núi là vùng sỏi đá khô cằn, cỏ cây hoang dại mọc.
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển.
- Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi thấp, ô trũng và hệ thống đê.
+ Phía trong đê gồm các khu đất cao và ô trũng, không được bồi đắp phù sa hằng năm.
+ Phía ngoài đê, đất được bồi đắp phù sa hằng năm.
- Hiện nay, đồng bằng vẫn đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
TK
1. Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2. Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên M'Drăk.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
4. Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
5. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
Các loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
- Trâu
- Bò
- Voi
7. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.
8.Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.
9. 3.147 m
10. Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
refer
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, có nhiều sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ; địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
Tham khảo
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.
Tham khảo
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.