\(\in\) N*) bằng:
A.3k B. 4k C.12k D.12
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

C

NẾU ĐÚNG THÌ TICK NHÉ MỌI NGƯỜI

1 tháng 1 2017

C.12k

pn lớp mấy vậy 

như vậy là pn phải cố hỉu ik chứ

22 tháng 5 2017

có 6k và 12k vì khai triển hằng đẳng thức ra:

\(\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1.\)

tương tự với \(\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4\)

TH p=3k+2 sai:vì \(\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3\)

+)nếu chưa học về hằng đẳng thức thì có thể nhân ra \(\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)=9k^2+3k+3k+1=9k^2+6k+1\)

còn nếu chưa hiểu thì có thể hiểu

3k+1 chia 3 dư 1=>\(\left(3k+1\right)^2\)chia 3 dư 1=>\(\left(3k+1\right)^2-1⋮3\)

tương tự với Th còn lại

11 tháng 1 2018

Thiếu rồi ông ơi

Đây nè

Áp dụng hằng đẳng thức \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)(mình viết rõ ra cho thấy)

Ta có: \(\left(3k+2\right)^2=9k^2+2\cdot3k\cdot2+2^2\)

Suy ra \(\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4\)

Đây mới đúng còn của bạn bị thiếu đấy

23 tháng 1 2018

 \(3k\left(3k+3\right)+12=9k^2+9k+12=9k\left(k+1\right)+12\)

15 tháng 3 2017

Ta có :

\(S=7+7^2+7^3+...............+7^{4k}\) (\(k\in N;k\ge1\) ) [có \(4k\) số hạng]

\(S=\left(7^{4k}+7^{4k-1}+7^{4k-2}+7^{4k-3}\right)+.............+\left(7^8+7^7+7^6+7^5\right)+\left(7^4+7^3+7^2+7\right)\) ( có \(k\) nhóm)

\(S=7^{4k-3}\left(7^3+7^2+7+1\right)+..........+7^5\left(7^3+7^2+7+1\right)+7\left(7^3+7^2+7+1\right)\)

\(S=7^{4k-3}.400+..............+7^5.400+7.400\)

\(\Rightarrow S⋮100\) [ \(do\) \(400⋮100\)]

\(\Rightarrow\) 2 chữ số tận cùng của \(S\)\(00\)

\(TH,1\)\(:\)\(K=0\Rightarrow3K=3.0=0\) Ko là số nguyên tố  

\(TH,2:\)\(K=1\Rightarrow3K=3.1=3\)     Là số nguyên tố      

\(TH,3:\)\(K\ge2\)

\(\Rightarrow3K\)   Là hợp số   

VẬY KHI     \(K=1\)  THÌ    \(3K\)    LÀ SỐ NGYÊN TỐ

20 tháng 2 2020

nếu muốn 3k là số nguyên tố thì ta phải biết : số nguyên tố tự nhiên chỉ có đúng 2 ước

                                                                        khi số nguyên tố tự nhiên tách ra được dạng tích thì phải có 1 số là 1

ở đây ta có thể thay đổi k nhưng không thể thay đổi 3 nên =) k = 1 ( vì 1 luôn xuất hiện trong tập hợp ước và đương nhiên là sẽ có trong tập hợp ước của các số nguyên tố )

22 tháng 3 2017

Ta có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =k\left(k+1\right)\left[\left(k-2\right)-\left(k-1\right)\right]\\ =k\left(k+1\right)\left[k-2-k+1\right]\\ =k\left(k+1\right)\left\{\left[k+\left(-k\right)\right]+\left(2+1\right)\right\}\\ =k\left(k+1\right).3\\ =3.k\left(k+1\right)\)

Vậy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =3.k.\left(k+1\right)\)

22 tháng 3 2017

Ta có:

\(VT=k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[k+2-k+1\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k-k\right)+\left(2+1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right).3\)

\(=3k\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

Vậy với \(k\in N\)* thì ta luôn có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\) (Đpcm)

23 tháng 8 2017

B={0;1;2;3}