
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



p2018+2018=p4036
=> p4036=p.p.p.p.....p ( 4036 thừa số p )
Mà p chia hết cho p và 1 nên nhiều thừa số p sẽ làm cho p 4036 chia hết cho nhiều số khác .
Vậy p2018+2018 là hợp số .

25 . 5 . 4 . 27 . 2 = ( 25 . 4 ) . ( 5 . 2 ) . 27
= 100 . 10 . 27
= 1000 . 27
= 27000

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó

1982 - 3746 + 50 x 2 = 1982 - 3746 + 100
= - 1764 + 100
= - 1664
1928-3746+50x2=1928-3746+100==(-1818)+100=-1718
Tick mik nha bạn

Lũy thừa bậc n của a là tích n thừa số a ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 )
\(\)


đó là chúng ta lấy ƯCLNx BCNN=a x b
rồi chúng ta lấy ƯCLNxƯCLN= ...
Lấy kết quả ở bên trên phép tính đầu tiên chia cho kết quả của phếp tính thứ hai
rồi lấy kết quả chia ra thành hai phần rồi nhân với ƯCLN
Là hết bài rồi chúc bạn học tốt
k giùm mình nha mình có 2 sp à

\(\frac{2}{5}:x=-\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{2}{5}:-\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{2}{5}\cdot-\frac{4}{1}\)
\(x=-\frac{8}{5}\)
Vậy \(x=-\frac{8}{5}\)
\(\frac{4}{7}\cdot x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}
\)
\(\frac{4}{7}\cdot x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
\(\frac{4}{7}\cdot x=\frac{3}{15}+\frac{10}{15}\)
\(\frac{4}{7}\cdot x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{13}{15}:\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{13}{15}\cdot\frac{7}{4}\)
\(x=\frac{91}{60}\)
Vậy \(x=\frac{91}{60}\)
2/5 : x = -1/4
=> x = 2/5 : -1/4
=> x = -8/5
4/7.x - 2/3 = 1/5
=> 4/7x = 1/5-2/3
=> 4/7x = -7/15
=> x = -49/60
bước chân lên nhà
Bội chung lớn nhất?