K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Chọn C

NaOH là bazơ tan nên không bị nhiệt phân hủy

Các bazo không tan còn lại bị nhiệt phân tạo thành oxit bazo và nước

  1. Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
  2. Tên các axit đó là 
  • \(H_3BO_3\) - Axit boric
  • \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
  • \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
  • \(HCl\) - Axit clohydric
  • \(HNO_3\) - Axit nitric

Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:

Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.

\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)

\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)

\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)

\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)

\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)

Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau? a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c. Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí? a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4: a/ nước b/ quỳ tím c/...
Đọc tiếp

Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?

a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c.

Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?

a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c

Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:

a/ nước b/ quỳ tím c/ ddBaCl2 d/ cả b và c

Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?

a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH

Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:

a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH b/AgNO3; CaCO3 ;KOH

c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2 d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH

Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:

a/ Ca(NO3)2 b/ HNO3 c/ NH4Cl d/ KNO3

Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

a/chất không tan màu nâu đỏ b/chất không tan màu trắng

c/chất tan không màu d/chất không tan màu xanh lơ

Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:

a/CO2; HCl; NaC b/SO2; H2SO4; KOH c/CO2; Fe ; HNO3 d/ CO2; HCl; K2CO

3
26 tháng 11 2018

43.D

44.A

45.D

46.C

47.B

48.D

49.A

50,D

26 tháng 11 2018

Câu 43: D.

Câu 44: A.

Câu 45: D.

Câu 46: C.

Câu 47: B.

Câu 48: D.

Câu 49: A.

Câu 1 : Công thức hóa học của vôi sống là A.\(Na_2O\) B.CuO C.CaO D. \(CO_2\) Câu 2 : Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây ? A.\(ZnSO_4,HCl\) loãng B. \(CuSO_4\), \(H_2SO_4\)loãng C.\(HNO_3\)đặc , nguôi D. \(O_2,Cl_{2,}\)dd NaOH Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd\(H_2SO_4loãng\)? A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe C....
Đọc tiếp

Câu 1 : Công thức hóa học của vôi sống là

A.\(Na_2O\) B.CuO C.CaO D. \(CO_2\)

Câu 2 : Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây ?

A.\(ZnSO_4,HCl\) loãng B. \(CuSO_4\), \(H_2SO_4\)loãng

C.\(HNO_3\)đặc , nguôi D. \(O_2,Cl_{2,}\)dd NaOH

Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd\(H_2SO_4loãng\)?

A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe C. Cu,Al,Na,Mg D.Ag,Cu,Al,Zn

Câu 4 : Oxit nào tác dụng với \(H_2O\) tạo ra dung dịch làm cho dung dịch dd phenolphtalein không màu hóa đỏ ?

A.\(K_2O,Na_2O_3,CaO,BaO\) B.\(K_2O,Na_2O,Cao,ZnO\)

C.\(K_2O\),\(Na_2O,CaO,FeO\) D.\(K_2O,Na_2O,CaO,MgO\)

Câu 5 : Nhóm các Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

A,\(NaOH,Al\left(OH\right)_3\) B.\(Fe\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)

C.\(Ca\left(OH\right)_2,KOH\) D. \(Cu\left(OH\right)_2,Ca\left(OH\right)_2\)

Câu 6 :Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch \(Cu\left(NO_3\right)_2\)có lẫn tạp chất \(AgNO_3\)?

A. Al B.Fe C.Cu D.Mg

Câu 7 : cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?

A.\(H_2SO_4,Na_2CO_3\) B.\(Ca\left(OH\right)_2,HCl\)

C,\(Ca\left(OH\right)_2,KCl\) D.\(NaOH,CuSO_4\)

Câu 8 : Nguyên liệu sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là ;

A.S, quặng pirt sắt \(FeS_2\) , NaOH,\(CuSO_4\),

B..S, quặng pirt sắt \(FeS_2\) , không khí , nước

C.S, không khí

D..S, quặng pirt sắt \(FeS_2\), nước

Câu 9: DÃy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd \(Pb\left(NO_3\right)_2\)?

A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe, Ag C.Al,Zn,Fe,Mg

D.Ag,Cu,Al,Zn

Câu 10 : Nhỏ vài giọt dung dịch \(CuSO_4vào\) ống nghiệm dựng dung dịch NaOH , hiện tượng xảy ra là

A.Kết tảu trắng B.Kim loại mới

C. Chất k tan màu xanh lơ D.Khí k màu thoắt ra

Câu 11: Dung dịch KOH tác dụng với Oxit nào ?

A.\(CO_2,SO_2,SO_3,N_2O_3,P_2O_5\) B.\(Na_2O,CaO\)

C.CaO,CO D. \(SO_2,CO\)

CÂu 12 : Chọn thuốc thử để phân biệt hai đ KOH và Ba(OH)2

A.\(CO_2hoặcH_2SO_4\) B.HCl

C.\(CuSO_4\) D.\(CuCl_2\)

Câu 13 : Dãy các muối nào dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?

A.\(Na_2CO_2,K_2CO_3,CaCO_3\) B.\(CaCO_3,KMnO_4,KClO_3\)

C.\(Na_2CO_3,K_2CO_3,CaCO_3\) D. \(Na_2CO_3,KMnO_4,KClO_3\)

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!!!!!!!!

1
24 tháng 12 2019

Câu 1, 2, 6, 9, 10 - C

Câu 3, 5, 8, 13 - B

Câu 4, 7, 11, 12 - A

21 tháng 9 2019

1) Cho các chất sau Ca(OH)22,Fe(OH)22,Cu(OH)22,NaOH. Chất nào tác dụng với :

a) Làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ca(OH)2 , NaOH

b) SO2 là NaOH, Ca(OH)2

2NaOH +SO2--->Na2SO3 +H2O

Ca(OH)2 +SO2--->CaSO3 +H2O

c) HCl là Cu(OH)2 , Fe(OH)2 ,NaOH, Ca(OH)2

Cu(OH)2 +2HCl---->CuCl2 +2H2O

Fe(OH)2 +2HCl---->FeCl2 +2H2O

NaOH +HCl---->NaCl +H2O

Ca(OH)2 +2HCl---->CaCl2+2H2O

d) Phản ứng phân hủy

2Fe(OH)2 +O2---->Fe2O3 +3H2O

Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2017

a.

SO3 + H2O ----> H2SO4.

K2O + H2O ----> 2KOH.

P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

3 tháng 9 2017

b.

Ba(OH)2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2H2O.

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O.

K2O + H2SO4 ---> K2SO4 + H2O.

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2.

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2.

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O.

9 tháng 7 2021

\(\ast C_2H_6O\)

– CTCT 1:

H – C – C – O – H H H H H Rượu etylic

– CTCT 2:

H – C – O – C – H H H H H Đimetyl ete

\(\ast C_2H_5NO_2\)

– CTCT 1:

H – C – C – N H H H H O O Nitroetan

– CTCT 2:

H – C – C – O – N = O H H H H Etyl nitrit

– CTCT 3:

N – C – C H H H H O O – H Glyxin

\(\ast C_2H_6O\):

 – CTCT 1 : \(CH_3\text{ – }CH_2\text{ – }OH\) (Rượu etylic)

– CTCT 2 : \(CH_3-O-CH_3\) (Đimetyl ete)

\(\ast C_2H_5NO_2\) 

– CTCT 1 : \(CH_3-CH_2-NO_2\) (Nitroetan)

– CTCT 2 : \(CH_3-CH_2-O-N=O\)(Etyl nitrit)

– CTCT 3 : \(NH_2-CH_2-COOH\)(Glyxin)

B1) Hòa tan hết 6,2g Na2O vào nước đc ddA. a) Tính CM của ddA biết Vdd = 4 lít b) Muốn trung hòa ddA cần phải dùng bao nhiêu g dd H2SO4 40% c) Tính CM của muối tan thu đc sau phản ứng trung hòa. Biết H2SO4 (D= 1,14g/ml) B2) Cho các bazo sau: Cu(OH)2 , KOH, Fe(OH)2 , NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , AgOH. Hãy cho biết những bazo nào tác dụng đc với: (Viết PTPU nếu có) a) Tác dụng với H2SO4 b) Tác dụng với CO2...
Đọc tiếp

B1) Hòa tan hết 6,2g Na2O vào nước đc ddA.

a) Tính CM của ddA biết Vdd = 4 lít

b) Muốn trung hòa ddA cần phải dùng bao nhiêu g dd H2SO4 40%

c) Tính CM của muối tan thu đc sau phản ứng trung hòa. Biết H2SO4 (D= 1,14g/ml)

B2) Cho các bazo sau: Cu(OH)2 , KOH, Fe(OH)2 , NaOH, Al(OH)3 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , AgOH. Hãy cho biết những bazo nào tác dụng đc với: (Viết PTPU nếu có)

a) Tác dụng với H2SO4

b) Tác dụng với CO2

c) Bị phân hủy ở nhiệt độ cao

d) Tác dụng với FeCl3

e) Làm đổi màu quỳ tím sang xanh

B3) Có 6 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng trong một ống nghiệm không màu là : NaOH, Ba(OH)2 , NaCl, Na2SO4 , H2SO4 , HCl. Bằng phương pháp hóa học hay nhận biết từng lọ riêng biệt.

B4) Cho các chất sau: CuSO4 , Ca(OH)2 , H2SO4 , SO2 , Fe(OH)2 , CuO, Fe2O3 , MgO, Zn(OH)2 , Al2O3 . Những cặp chất nào tác dụng với nhau từng đôi một. Viết PTPU.

3
18 tháng 7 2018

Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

18 tháng 7 2018

Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

Câu 1 ) A / Mg(NO3) \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2\(\underrightarrow{\left(3\right)}\) KCl \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) KNO3 B/...
Đọc tiếp

Câu 1 ) A / Mg(NO3) \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2\(\underrightarrow{\left(3\right)}\) KCl \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) KNO3

B/ \(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}NaOH\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}NaCl\underrightarrow{\left(5\right)}NaNO_3\underrightarrow{\left(6\right)}NaCl\underrightarrow{\left(7\right)}NaOH\)

C/\(Mg\underrightarrow{\left(1\right)}MgO\underrightarrow{\left(2\right)}MgCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{\left(4\right)}Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}MgSO_4\underrightarrow{\left(6\right)}MgCO_3\)

D/\(CuSO_4\underrightarrow{\left(1\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(2\right)}CuO\underrightarrow{\left(3\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(4\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}CuSO_4\)

E/\(CuCl_2\underrightarrow{\left(1\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(2\right)}CuSO_4\underrightarrow{\left(3\right)}Cu\underrightarrow{\left(4\right)}CuO\)

F/ \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}CuO\underrightarrow{\left(2\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{\left(4\right)}NaNO_3\)

G/\(Fe_2O_3\underrightarrow{\left(1\right)}FeCl_3\underrightarrow{\left(2\right)}Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{\left(3\right)}Fe_2O_3\underrightarrow{\left(4\right)}Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

H/ \(ZnCl_2\underrightarrow{\left(1\right)}Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(2\right)}ZnCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}NaCl\underrightarrow{\left(4\right)}NaNO_3\)

M/\(CuO\underrightarrow{\left(1\right)}CuCl_2\underrightarrow{\left(2\right)}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(3\right)}CuO\underrightarrow{\left(4\right)}CuSO_4\)

N/\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}FeO\underrightarrow{\left(2\right)}FeCl_2\underrightarrow{\left(3\right)}Fe\left(ỌH_2\right)\underrightarrow{\left(4\right)}FeSO_4\underrightarrow{\left(5\right)}FeCl_2\underrightarrow{\left(6\right)}Fe\left(NO_3\right)_2\)

Z/ \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(1\right)}MgO\underrightarrow{\left(2\right)}MgSO_4\underrightarrow{\left(3\right)}MgCl_2\underrightarrow{\left(4\right)}Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{\left(5\right)}MgCl_2\underrightarrow{\left(6\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\)

X/\(Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{\left(1\right)}Al_2O_3\underrightarrow{\left(2\right)}AlCl_3\underrightarrow{\left(3\right)}Al\underrightarrow{\left(4\right)}Al_2\left(SO_4\right)_3\)

11
7 tháng 11 2018

g) 1. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

2. FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3

3. 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O

4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

7 tháng 11 2018

h) 1. ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2

2. Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O

3. ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Zn(OH)2

4. NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓

9 tháng 3 2023

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(2KHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow K_2CO_3+CaCO_{3\downarrow}+2H_2O\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)

29 tháng 3 2023

NaHCO3 + HCl    NaCl +  CO2+ H2

Na2CO3 + 2HCl      2NaCl +  CO2 + H2

KHCO3 + Ca(OH)2   K2CO3 + CaCO3 + H2

CaCO3   ��→to    CaO + CO2

2NaHCO3 ��→to Na2CO3 + CO2 +H2O

9 tháng 1 2022

a) 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

c) \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

d) 

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO3\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)