Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim phút và kim giờ chuyển động vòng tròn nên đây là dạng toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Bây giờ kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3 .
Khoảng cách giữa kim phút và kim giờ lúc đó là 3/12 vòng đồng hồ
Đến khi kim phút và kim giờ trùng khít lên nhau thì khoảng cách giữa hai kim là bằng 0
Lúc đó kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ một đoạn đường đúng bằng khoảng cách giữa hai kim đồng hồ lúc 3 giờ đúng, nghĩa là bằng 3/12 vòng đồng hồ
Mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 1/12 vòng đồng hồ nên trong một giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ là: 1 – 1/12 = 11/12 vòng đồng hồ
Bài giải:
Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 3 giờ kim giờ cách kim phút 3/12 vòng đồng hồ.
Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:
3/12 : 11/12 = 3/11 (giờ)
Đáp số: 3/11 giờ
Cách 1:
Vận tốc của kim giờ là: 1/12 vòng/giờ
Vận tốc của kim phút là: 1 vòng/giờ
--> Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là: 1 - 1/12 = 11/12 (vòng/giờ)
Bây giờ là 3h.Tức là kim giờ đang "chạy" trước kim phút 1/4 vòng
--> để đuổi kịp 1/4 vòng đó(tức là kim giờ + phút trùng nhau) thì phải mất:
1/4 : 11/12 = 3/11 (h)
Vậy sau 3/11 (h) nữa thì kim giờ + phút sẽ trùng nhau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
** Cách 2: 1 vòng là 360° --> Mỗi phút là 360 : 60 = 6°
Vận tốc quay của kim phút là: 360 độ/h
Vận tốc quay của kim phút là: 30 độ/h
--> Hiệu vận tốc của kim giờ và kim phút là: 360 - 30 = 330 (độ/h)
Hiện giờ là 3h,tức là kim giờ đang "ở trước" kim phút: 15 x 6 = 90°
--> Để đuổi kịp 90° này thì cần: 90/330 = 3/11 (h)
Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ.
Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 7 giờ kim giờ cách kim phút 7/12 vòng đồng hồ.
Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:
7/12 : 11/12 = 7/11 (giờ)
Đáp số: 7/11 giờ
Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được \(\frac{1}{12}\)vòng đồng hồ. Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)( vòng đồng hồ / giờ )
Lúc 3 giờ kim giờ cách kim phút \(\frac{3}{12}\) vòng đồng hồ.
Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:
\(\frac{3}{12}\div\frac{11}{12}=\frac{3}{11}\)( giờ )
Đ/s : \(\frac{3}{11}\)giờ
Đáp số: \(\frac{3}{11}\) giờ.
Đúng 100% luôn!
Chúc bạn học giỏi.
Trong một thời gian kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 ( vòng đồng hồ )
Lúc 3 giờ kim giờ cách kim phút 1/4 vòng đồng hồ.
Sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút trùng nhau
( 1/4+ 1/4) : 11/12 = 6/11 ( giờ )
Đáp số: 6/11 ( giờ )
Bây giờ là 3 giờ, tức là kim phút chỉ số 12; kim giờ chỉ số 3
=> kim giờ và kim phút cách nhau\(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\) vòng quay.
Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng ; kim giờ quay được\(\frac{1}{12}\) vòng quay.
Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là:\(1-\frac{1}{12}\) =\(\frac{11}{12}\)﴾vòng﴿
Kim giờ và kim phút trùng nhau là lúc kim phút đuổi kịp kim giờ.
Vậy thời gian kim phút và kim giờ trùng nhau là :\(\frac{1}{4}:\frac{11}{12}=\frac{3}{11}\) = ﴾giờ﴿
Đáp số:\(\frac{3}{11}\) giờ.
Bây giờ là 2 giờ, tức là kim phút chỉ số 12; kim giờ chỉ số 2
=> kim giờ và kim phút cách nhau \(\frac{3}{12}\) = \(\frac{1}{4}\)vòng quay.
Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng ; kim giờ quay được \(\frac{1}{12}\) vòng quay.
Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là:
\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (vòng)
Kim giờ và kim phút trùng nhau là lúc kim phút đuổi kịp kim giờ.
Vậy thời gian kim phút và kim giờ trùng nhau là :
\(\frac{1}{4}:\frac{11}{12}\)=\(\frac{3}{11}\)(giờ)
Đáp số:\(\frac{3}{11}\)giờ.