K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Đáp án C.

Áp dụng lý thuyết về “ Dấu của tam thức bậc hai” ta thấy đáp án C là đáp án đúng.

Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào? x1 x1  x  1 A. x1  x   1 B. x1  x  1 C. x1  x   1 D. x1  3   3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là A. B.  3 D. 2;  3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2 ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bất phương trình 2x  3  2x  6  3x 1 xác định khi nào?
x1 x1
 x  1 A. x1
 x   1 B. x1
 x  1 C. x1
 x   1 D. x1
 3 
 3
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 13x  2  0 là
A. B.
 3 D. 2;
 3 A.;21; B. 2;1 C. 1;2
323223 3 Câu 3: Nhị thức f x   2x  5 có bảng xét dấu như thế nào?
C.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x 1  1 là
D.
x3
A. B.3; C. ;5 D. 
Câu5:Bấtphươngtrình 2xm2 10 cótậpnghiệmtrongkhoảng ;4 khi và chỉ khi:
A. m3 B. 3m3 C. m3 Câu 6: Điều kiện để tam thức bâc hai f x  ax2  bx  c
A. a0 B. a0 C. a0   0   0   0
D. m 3
a  0 lớn hơn 0 với mọi x là:
D. a0   0
Câu7:Bấtphươngtrình 2x2 5x30 cótậpnghiệmlà
D. ;31;   
A. 1;3 B. ;31; C.;13; 2 2   2
2 
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình A. (;2](1;1)[2;)
C. (;2][2;)
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình
3  1 là x2 1
B. [2;1)(1;2) D. (-1; 1)
2xx2 1
3  2x  x2  0 là
1
Mã đề 101
A. (3;1][0;1)(1;) B. (3;1][0;) C.(-;-3)[-1;0](1;+ ) D.(-3;-1)(1;+ )
Câu 10: Tổng của các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình x  5  0 là: x50
A. 0 B. 5 C. 15 D. Không xác định được II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Giải các bất phương trình sau
a) (3x2 – 10x + 3)(4x – 5) > 0
b) 3x47  4x47 3x 1 2x 1
2x3 x1
d) x27x632x
Câu 2. Tìm giá trị của m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
(m–3)x2 +(m+2)x–4>0

1
21 tháng 4 2020

?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa \({y^2}.\)

NV
21 tháng 3 2022

3 là mệnh đề đúng, do khi \(\Delta< 0\) thì \(a.f\left(x\right)>0\) ; \(\forall a\ne0\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\;\, > 0\).”

Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\;\, > 0\) thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt.”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \( - 2x + 2 < 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 1.

b) \(\frac{1}{2}{y^2} - \sqrt 2 \left( {y + 1} \right) \le 0\) là bất phương trình bậc hai một ẩn vì bậc của bất phương trình này là bậc 2 và có đúng 1 ẩn là y.

c) \({y^2} + {x^2} - 2x \ge 0\) không là bất phương trình bậc hai một ẩn vì có 2 ẩn là x và y.

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

29 tháng 12 2015

Đáp án c) nhé em. 

x-2<=0 => x<=2

x2(x-2)<=0 => x=0 hoặc x-2<=0 => x<=2

 

30 tháng 12 2015

Em mới học lớp 6 thôi ạ! Xin lỗi nhiều vì không giúp được!khocroi