Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe\downarrow+3CO_2\uparrow\) (1)\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\) (2). Ủa còn kết tủa nào nữa bạn, lọc hết ra rồi mà.
Câu 4:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)
H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)
\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)
\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)
C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)
Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800
\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)
Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
⇒ nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2
⇒ nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
⇒ nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g
PTHH:
\(2Ba\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,27\left(mol\right)\\n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH1 : \(n_{Al\left(OH\right)3}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2/du}=0,03\left(mol\right)\\n_{Al\left(OH\right)3}=0,16\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Al: \(n_{Al2O3}=0,5.n_{Al\left(OH\right)3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2O3}=a=5,1\left(g\right)\)
Dòng cuối sửa :
\(\Rightarrow a=0,05.102+0,24.233=61,02\left(g\right)\)
CH3COOH + Mg ---> CH3COOMg + 1/2H2
(mol) 0,026 0,026 0,013
a) nCH3COOMg = 2,13 : 83 = 0,026 mol
=> C\(_M\)CH3COOH = 0,026 : 0,02 = 1,3 M
b) V\(_{H2}\)= 0,013 . 22,4 = 0,2912(lit)
c) CH3COOH + NaOH ----> CH3COONa + H2O
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Chất rắn thu được sau phản ứng là: BaSO4, Mg(OH)2
Tại sao là chất rắn thì bạn tra bảng tính tan nhé!