Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sợi đốt là dây kim loại và có dạng lò xo xoắn để đảm bảo các yếu tố sau:
1)dây kim loại (thường là tungsten hay volfram ..)để đảm bảo dẫn điện và độ bền (trong môi trường đốt là khí trơ )
2)tùy theo công suất đốt ,người ta sẽ tính toán được tiết diện và độ dài sợi đốt.Khi dộ dài này quá dài (như trong tim đèn sợi đốt ) thì người ta cần xoắn sợi đốt lại có dạng lò xo,để có thể bỏ gọn vào trong vật chứa ( như là bóng đèn ).Sau khi đã có dạng lò xo rồi người ta có thể xoắn thêm 1 lần nữa gọi là lò xo kép
3)ngoài ra dạng lò xo trong tim đèn sợi đốt còn có tác dụng là tăng nhiệt độ đốt lên làm cho bóng đèn sáng hơn
a/ muốn thanh thép trở thành nam châm vĩnh cữu thì ta phải đưa thanh thép vào từ trường của nam châm
b/muốn biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta đưa kim nam châm lại gần cuộn dây,nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây dẫn có dòng điện,nếu kim nam châm vẫn chỉ hướng bắc nam thì dây dẫn không có dòng điện chạy qua
c/trên thực tế nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm diện vì từ trường của nam châm diện rất lớn và khối lượng nhỏ
a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.
b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)
c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:
S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)
Đường kính tiết diện của dây:
S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)
+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:
+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d 2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:
Lập tỉ lệ:
\(S=\dfrac{l\cdot p}{R}=\dfrac{1000\cdot1,7\cdot10^{-8}}{2}=8,5\cdot10^{-6}\left(m^2\right)\)
\(V=S\cdot l=8,5\cdot10^{-6}\cdot1000=8,5\cdot10^{-3}\left(m^3\right)\)
\(m=D\cdot V=8,9\cdot10^3\cdot8,5\cdot10^{-3}=75,65\left(kg\right)\)
Tham khảo!
Dây dẫn đồng: có điện trở xuất nhỏ, dẫn điện tốt thứ 2 chỉ kém bạc do đó ít hao tổn về điện năng. Ngoài ra, đồng có khả năng chịu được các tác động của điều kiện môi trường. Vì vậy, đồng thường được dùng trong 1 số chi tiết máy móc quan trọng.
Tham khảo:
Dây dẫn đồng: có điện trở xuất nhỏ, dẫn điện tốt thứ 2 chỉ kém bạc do đó ít hao tổn về điện năng. Ngoài ra, đồng có khả năng chịu được các tác động của điều kiện môi trường. Vì vậy, đồng thường được dùng trong 1 số chi tiết máy móc quan trọng