K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Ta có: a:b=2:3

nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)

hay \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}\left(1\right)\)

Ta có: b:c=4:5

nên \(\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

hay \(\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

hay \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}\left(3\right)\)

Ta có: c:d=6:7

nên \(\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{7}\)

hay \(\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}\)

mà a+b+c+d=210

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70

Bài 3: 

Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{210}{105}=2\)

Do đó: a=32; b=48; c=60; d=70

Bài 3: 

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

b: Xét ΔOHA và ΔOHB có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: CB=CA

nên C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

Bài 1: 

a: Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

b: Ta có: ΔCAB=ΔCDE

nên \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

mà \(\widehat{CAB}=80^0\)

nên \(\widehat{CDE}=80^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DE

20 tháng 9 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\\\widehat{EAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=DC\\ b,\widehat{ADC}+\widehat{EDC}=180^0=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\\ \widehat{ADC}=\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\ \left\{{}\begin{matrix}AD=AB\\AE=AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AE-AD=AC-AB\Rightarrow DE=BC\\ \left\{{}\begin{matrix}DE=BC\\\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\\\widehat{DEO}=\widehat{BCO}\left(\Delta ABE=\Delta ADC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta OBC=\Delta ODE\left(g.c.g\right)\)

 

20 tháng 9 2021

c) Ta có: Tam giác AEC cân tại A(do AE=AC)

Mà AM là đường trung tuyến(do M là trung điểm CE)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{EAC}\)

Ta có tam giác ABD cân tại A( do AD=AB)

Mà AM là phân giác \(\widehat{EAC}\left(cmt\right)\)

=> AM là đường trung trực của BD(đpcm)

 

19 tháng 9 2021

\(x^2+1=\dfrac{25}{16}\)

\(x^2=\dfrac{25}{16}-1\)

\(x^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bài 2: 

a: Đó là gốc tọa độ

b: Điểm đó nằm trên trục tung

c: Điểm đó nằm trên trục hoành

Bài 1:

a: Ta có: \(x\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(x=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)

b: Ta có: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}:x=-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-3-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-13}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{13}=-\dfrac{2}{13}\)

29 tháng 8 2021

a, Tứ giác ABCM có E là trung điểm AC,BM nên là hình bình hành

Vậy AM=BC

b, Tứ giác ACBN có D là trung điểm AB,CN nên là hình bình hành

\(\Rightarrow\)AN=BC, AN//BC

Mà AM//BC (ABCM là hbh) nên A, M, N thẳng hàng (tiên đề Ơ-clít)

Lại có AN=BC và AM=BC nên AM=AN suy ra đpcm

a:So le trong:  \(\widehat{xAB};\widehat{y'BA}\);\(\widehat{x'AB};\widehat{yBA}\)

Đồng vị: \(\widehat{xAB};\widehat{yBz'}\)

\(\widehat{x'AB};\widehat{y'Bz'}\)

\(\widehat{zAx};\widehat{yBz}\)

\(\widehat{x'Az};\widehat{y'Bz'}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Bài 3:
Gọi $a,b,c$ là độ dài ba cạnh tam giác theo thứ tự tăng dần. Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}$ và $c+a-b=20$ 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a-b+c}{3-5+7}=\frac{20}{5}=4$

$\Rightarrow a=3.4=12; b=5.4=20; c=7.4=28$ (cm)