Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai tiếp tuyến chung của đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A nên O,O’ và A thẳng hàng
Độ dài dây cua-roa mắc qua hai ròng rọc là:
l = MN + PQ + l 1 + l 2 = 2MN + l 1 + l 2
Gọi x (m) là chu vi bánh trước. Điều kiện: x > 0
Khi đó chu vi bánh sau là x + 1,5 (m)
số vòng quay của bánh trước khi đi đoạn đường 100m là 100/x (vòng)
số vòng quay của bánh sau khi đi đoạn đường 100m là 100/(x + 1,5) (vòng)
Theo đề bài, ta có phương trình: 100/x - 100/(x + 1,5) = 15
⇔ 100(x + 1,5) – 100x = 15x(x + 1,5)
⇔ 100x + 150 – 100x = 15 x 2 + 22,5x
⇔ 15 x 2 + 22,5x – 150 = 0 ⇔ 2 x 2 + 3x – 20 = 0
∆ = 3 2 – 4.2.(-20) = 9 + 160 = 169 > 0
∆ = 169 = 13
Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy chu vi bánh xe trước là 2,5m
chu vi bánh xe sau là 2,5 + 1,5 = 4m
a: Chu vi bánh xe 1 là:
8*3,14=25,12(dm)=2,512m
1,2m=12dm
Chu vi bánh xe 2 là:
12*3,14=37,68(dm)=3,768m
b:
1km=1000m
Bánh xe 1 di chuyển được:
\(\dfrac{1000}{2.512}\simeq398\left(vòng\right)\)
Bánh xe 2 di chuyển được:
\(\dfrac{1000}{3.768}\simeq265\left(vòng\right)\)
Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)
Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.
Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)
Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)
Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)
a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:
60 . 6,28 = 376,8 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:
80 . 18,84 = 1507,2 (cm)
Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:
1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)
c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)
Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)
Kiến thức áp dụng
+ Trên đường tròn đường kính R, độ dài cung n0 bằng :