Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho 3 KL tác dụng với HCl :
-Phản ứng là Fe và Al:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
-Không phản ứng là Cu
Cho 2 dd trên vào NaOH dư :
-Tạo kết tủa trắng keo tan trong NaOH dư là \(AlCl_3\) kim loại đó là Al
PT \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+2NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH_{du}\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
- Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là \(FeCl_2\) kim loại đó là Fe
PT \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Ta có bảng thí nghiệm:
HCl | NaOH | Ba(OH)2 | K2CO3 | MgSO4 | |
HCl | \(\times\) | \(\times\) | \(\times\) | \(\uparrow\) CO2 | \(\times\) |
NaOH | \(\times\) | \(\times\) | \(\times\) | \(\times\) | \(\downarrow\) Mg(OH)2 |
Ba(OH)2 | \(\times\) | \(\times\) | \(\times\) | \(\downarrow\)(BaCO3) | \(\downarrow\)BaSO4 |
K2CO3 | \(\uparrow\) (CO2) | \(\times\) | Ba(CO3)\(\downarrow\) | \(\times\) | \(\downarrow\) MgCO3 |
MgSO4 | \(\times\) | \(\downarrow\) (Mg(OH)2 | \(\downarrow\)BaSO4 Mg(OH)2 | \(\downarrow\) MgCO3 | \(\times\) |
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 \(\uparrow\) \(\Rightarrow\) HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 \(\downarrow\)\(\Rightarrow\) NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 \(\downarrow\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 \(\downarrow\) và 1 \(\uparrow\)\(\Rightarrow\) K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3\(\downarrow\)\(\Rightarrow\) MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 \(\rightarrow\) 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 \(\rightarrow\) MgCO3 + K2SO4
Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:
1: a/(1) CaO + H2O ->Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2+2NaCl->CaCl2 + 2NaOH
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + 2NaOH -> Ca(OH)2 + Na2SO4
(5) 3Ca(OH)2 +2 FeCl3 -> 2Fe(OH)3+ 3CaCl2
1.
a) CaO→(1) Ca(OH)2→(2) CaCl2→(3) CaSO4→(4) Ca(OH)2→(5) Fe(OH)3
(1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CuCl2 -> CaCl2 + Cu(OH)2
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Ca(OH)2
(5) 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 -> 2Fe(OH)3 + 3CaCl2
b) NaAlO2→(1) Al(OH)3→(2)Al2O3→(3)Al→(4) Al2(SO4)3
(1) NaAlO2 + HCl +H2O -> NaCl + Al(OH)3
(2) 2Al(OH)3 (nhiệt phân) --> Al2O3 + 3H2O
(3) Al2O3 + 3CO -> 2Al + 3CO2
(4)2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Mình làm ngắn gọn bạn tự trình bày và viết PTHH nha
a) BaO, CaO, Fe2O3
=> Cho vào nước
+ Qt hóa xanh : CaO , BaO
+ K có ht gì : Fe2O3
Cho CaO và BaO vào dd H2SO4 => Xuất hiện kết tủa trắng => Đó là BaO còn lại CaO
b) KOH, HCl, BaCl2, Na2SO4
=> + Qtim hoa xanh : KOH
+ Hóa đỏ : HCl
+ K có htuong gì : BaCl2 , Na2SO4 (1)
- Cho dd H2SO4 và (1) => xuát hiện kết tủa => BaCl2 , còn lại Na2SO4
PTHH bạn tự viết nha
trích mẫu thử và đánh số. hòa tan các mẫu thử vào nước. Mẫu thử nào không tan là CaCO3 còn lại là Na2CO3 và Na2SO4. Cho 2 mẫu thử còn lại phản ứng với dd HCl. nếu có bọt khí thoát ra thì đó là Na2CO3, không phản ứng là Na2SO4.
pt: Na2CO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O
#lấy lần lượt 3 chất rắn vào 3 ống nghiệm đánh số thứ tự 1,2,3
trích lần lượt vào 3 ống một ít dd Bacl .Quan sát ta thấy:
ống 1 không xảy ra phản ứng
ống 2 có kết tủa trắng xuất hiện
➞là Na2SO4
ống 3 cũng ko có j xảy ra
tiếp tục ta có thể cho 2 chất còn lại vào nước nếu ống nghiệm nào tan thì là Na2CO3
Cho nước vào hỗn hợp rắn, khi đó Na2O và CaO tan ra tạo thành NaOH và Ca(OH)2
Còn MgO không tan, ta thu được MgO
Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH và Ca(OH)2
Ta được CaCO3 kết tủa và Na2CO3
Lọc kết tủa ta được dung dịch Na2CO3
Đối với kết tủa CaCO3 ta nung nóng thu được CaO
CaCO3 ---> CaO + CO2
Còn với dung dịch Na2CO3 thì điện phân nóng chảy ra Na sau đó cho Na nung nóng trong ko khí đc Na2O
Pư: Na2CO3 + 2C ---> 2Na + 3CO
___ 2Na + O2 ---> 2Na2O
ta cho hỗn hợp trên tác dụng với nước ta thấy Na2O và CaO sẽ tan được ở trong nước vì nó thuộc nhóm oxit bazơ tan còn MgO là oxit bazơ không tan nên ta sẽ thu được MgO .
PTHH : CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
Còn lại hai chất tác dụng được với nước ta vẫn chưa biết chất nào là Na2O , CaO để tách riêng ra ta lấy nước mà hai chất vừa tan ra ban nãy đem đi lọc, nước lọc của dung dịch sẽ thử bằng khí CO2 nếu có kết tủa màu trắng là CaO không có kết tủa là Na2O
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử lên quỳ tím ẩm nhận ra:
+K2O làm quỳ hóa xanh
+P2O5 làm quỳ hóa đỏ
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho 2 chất rắn còn lại vào dd KOH nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Trích mỗi chất 1 ít làm mẩu thử
Hòa các mẩu thử vào nước
+Mẩu thử tan trong nước tạo thành dd là P2O5, K2O
+Các mẩu thử còn lại ko tan
Tiếp tục thả quỳ vào 2 dd trên=> nhận ra P2O5(hóa đỏ), K2O(hóa xanh)
Cho dd KOH vừa nhận đc trên vào các mẩu thử còn lại
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3
+Mẩu thử ko tan là MgO
PT: K2O+ H2O----->2KOH
P2O5+ 3H2O----->2H3PO4
2KOH+ Al2O3----->2KAlO2+ H2O
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho nước lần lượt vào các mẫu thử tạo thành các dung dịch
Cho dd HCl lần lượt vào các dung dịch thu được :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
Cho quỳ tím vào 2 dd còn lại :
- Hóa xanh : CaO
- Hóa đỏ : P2O5
Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4