Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: KCl, NH4NO3, Na2CO3, CaCO3. Hãy viết phương trình hóa học
cho lần lượt các chât trên vào ống nghiệm chứa chất HCl nếu:
- ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3, CaCO3
Na2CO3 + 2HCl----> 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl---> CaCl2 + CO2+ H2O
- ống nghiệm nào thấy ko có hiện tượng gì thì ống nghiệm đó chứa KCl, NH4NO3
* nhận biết 2 ống nghiệm chứa KCl và NH4NO3 bằng cách cho vào ống nghiệm chứa AgNO3 nếu:
- ống nghiệm nào xất hiện kết tủa---> ống nghiệm đó chứa KCl
KCL + AgNO3-----> AgCl + KNO3
-ko thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NH4NO3
Tham khảo:
Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: KCl, NH4NO3, Na2CO3, CaCO3. Hãy viết phương trình hóa học
cho lần lượt các chât trên vào ống nghiệm chứa chất HCl nếu:
- ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3, CaCO3
Na2CO3 + 2HCl----> 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl---> CaCl2 + CO2+ H2O
- ống nghiệm nào thấy ko có hiện tượng gì thì ống nghiệm đó chứa KCl, NH4NO3
* nhận biết 2 ống nghiệm chứa KCl và NH4NO3 bằng cách cho vào ống nghiệm chứa AgNO3 nếu:
- ống nghiệm nào xất hiện kết tủa---> ống nghiệm đó chứa KCl
KCL + AgNO3-----> AgCl + KNO3
-ko thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NH4NO
cho các chất lầm lượt tác dụng với BaCl2:
+) Nếu các tủa màu trắng là: Na2SO4 ( nhóm 1)
PTHH: Na2SO4+ BaCl2--> 2NaCl + BaSO4
+) không hiên tương là NaCl và NaNO3 ( nhóm 2)
cho từng chất nhóm 2 tác dụng với AgNO3
*) có kết tủa trắng đục là: NaCl
PTHH: NaCl+AgNO3--> AgCl+ NaNO3
*) không hiện tượng là NaNO3
Vì câu b) mk ko biết là chất gì nên mk làm là Na2CO3 nha.
- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là CaCO3 và BaSO4 (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và Na2CO3 (nhóm II)
- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.
+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là CaCO3, mẫu không hiện tượng là BaSO4
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là Na2CO3, mẫu không hiện tượng là NaCl
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
a, - Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho HCl qua lần lượt từng mẫu thử ; mẫu nào không tác dụng được là Cu và NaCl ; mẫu nào tạo ra dung dịch lục nhạt và có khí bay ra là Fe ; mẫu nào tác dụng được mà không có hiện tượng gì xảy ra là P2O5 và BaO
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2P2O5 + 3HCl \(\rightarrow\) POCl3 + 3HPO3
BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
- Cho NaCl và Cu lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Na chyá với ngọn lửa màu vàng
- Còn lại là Cu
- Sục khí CO2 vào BaO và P2O5 ; mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là BaO
BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3
- Còn lại P2O5
Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.
Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh
Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ
Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu
- Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...
- Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...
- Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4
- *** Good Luck ***
-Hòa tan các chất rắn vào nước
+Chất không tan là CaCO3
-ChoBa(OH)2 vào các chất còn lại
Chất nào ra kết tủa trắng là Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2NaOH + BaCO3\(\downarrow\)
Chất nào có khí mùi khai bay ra là NH4NO3
PTHH: 2NH4NO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3\(\uparrow\)
-Chất còn lại là không có hiện tượng gì là KCl