Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dẫn hỗn hợp qua nước dư thì ta tách :
+ BaSO\(_4\) , BaCO\(_3\) o tan trong nước
+ dung dịch nước lọc là BaCl\(_2\) đem cô cạn dung dich này thu được BaCl\(_2\)
- Sau đó dẫn hỗn hợp các chất rắn không tan trong nước qua khí CO2 vs nước, ta tách ra
+BaSO4 o tan nên ta tách ra BaSO4
+ dung dich là Ba(HCO3)2 đem nung nong được BaCO3
BaCO\(_3\) + CO\(_2\) + H\(_2\)O ⇌ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 2 :
Xấc định X1 , X2 , X3 , X4 :
X1 | X2 | X3 | X4 |
NaAlO2 | H2 | Al(OH)3 | NH3 |
PTHH :
\(2Al+2NaOH+2H2O->2N\text{aA}lO2+3H2\uparrow\)
\(N\text{aA}lO2+NH4Cl+H2O->NaCl+NH3\uparrow+Al\left(OH\right)3\downarrow\)
Hỗn hợp Fe và MgO em sẽ tách chúng ra khỏi nhau như thế nào???
- Cho hỗn hợp chất rắn vào dd HCl dư, sau đó đpnc, thu được hỗn hợp Mg, Cu, Fe, cho tiếp vào dd HCl dư, Cu không phản ứng bị tách ra, lọc lấy, nung trong không khí thu được CuO.
- Cho Al vào hỗn hợp dd còn lại, Al đẩy Fe ra khỏi muối Cl, thu được Fe (cho chất rắn lọc được vào dd NaOH dư để loại bỏ Al dư), nung trong không khí thu được Fe3O4.
- Dung dịch MgCl2 còn lại mang đpnc, thu được Mg, nung trong không khí thu được MgO.
MgCl2 --đpnc--> Mg + Cl2
Mg + O2 --to--> 22MgO
Tách riêng được từng chất.
2.
Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
- Cho nước vào các mẫu thử.
Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).
Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).
- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.
Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).
Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).
Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
đề có gì đó sai sai rồi bạn ạ .... nên mk không tính ra kết quả
điện phân 2 muối thu dc Mg và Zn
Cho vào dd kiềm thì Zn tan còn Mg ko tan cho Mg tác dụng với dd HCl dư thu dc MgCl2 và HCl dư,cô cạn thu dc muối MgCl2 còn HCl bay lên.thế là tách dc MgCl2
Cả câu 1 và câu 2 như nhau nha khác một tí thôi