Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đẹp trong lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Tình yêu nước có ở trong máu của mỗi con người Việt Nam, kết thành sức mạnh giúp dân tộc mãi mãi trường tồn và vững bền.
Trước tiên, ta cần hiểu tinh thần yêu nước là gì? Tinh thần yêu nước là tình cảm sâu nặng, thiết tha đối với quê hương đất nước. Tình yêu nước xuyên suốt chiều dài dân tộc và đi sâu vào trong từng ý nghĩ, hành động của mỗi con người. Mỗi khi đất nước đứng trước họa xâm lăng, tình yêu nước thể hiện trong khát vọng đứng lên đấu tranh giành độc lập, bảo vệ cuộc sống hạnh phúc, yên bình, ấm no. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đó là Hai Bà Trưng, Bà Triệu phận là nữ nhi nhưng dám xông pha ra trận. Đó là Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn với chiến công ba lần đánh đuổi giặc Mông Nguyên ra khỏi bờ cõi nước nhà. Gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ nức tiếng năm châu, chấn động toàn cầu. Nghe lời kêu gọi của Bác Hồ, nhân dân ta đã cùng đứng lên đấu tranh, nguyện hi sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của dân tộc. Biết bao những con người vô danh đã ngã xuống, máu hòa cùng với non sông để tạc lên dáng hình xứ sở của Tổ quốc thân yêu:
"Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông..."
Tình yêu tổ quốc chính là chất keo bền chặt làm nên sự đoàn kết của nhân dân ta, giúp dân ta có được sức mạnh phi thường để đi qua mọi khó khăn bão táp của thời đại, hướng về một tương lai tươi sáng, một cuộc sống hạnh phúc không còn bóng dáng quân thù.
Tình yêu Tổ quốc còn thể hiện rõ nét qua sự đoàn kết, gắn bó, yêu thương giữa những người cùng trong một nước. Yêu Tổ quốc nghĩa là yêu đồng bào. Từ xưa ông cha ta đã dạy: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải yêu nhau cùng”. Huống chi chúng ta còn đều là con lạc cháu rồng, cùng bọc trăm trứng do mẹ Âu Cơ sinh ra, vậy thì có lí gì lại không yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau? Đạo lí lá lành đùm lá rách, bầu ơi thương lấy bí cùng đã thấm đượm trong tâm hồn mỗi người dân Việt Nam. Cứ mỗi mùa bão lũ đến, khúc ruột miền Trung lại quặn thắt trong đau đớn. Khi ấy, cả triệu trái tim trong nước lại cùng chung một nhịp đập, cùng hướng về miền Trung thân yêu, giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần để phần nào xoa dịu nỗi đau đớn của họ. Và còn rất nhiều những chương trình, những tổ chức từ thiện được lập ra đẻ giúp đỡ những số phận có hoàn cảnh bất hạnh: Cặp lá yêu thương, Trái tim cho em. Đó là những hành động, việc làm xuất phát từ tình yêu nước, yêu người được thể hiện trong thời bình. Yêu nước còn là góp phần dựng xây quê hương đất nước giàu đẹp. Góp đá xây Trường Sa là một phong trào ý nghĩa như thế. Phong trào đã lay động cả triệu trái tim trong cả nước, những người tham gia có đến cả cô bán ve chai, những em nhỏ nhịn ăn sáng, anh thanh niên để dành phần tiền tăng ca hoặc cụ già trước khi quy tiên đã dặn con cháu để dành tiền phúng viếng “làm việc nước” trước. Tình yêu nước không chỉ mạnh mẽ trong thời chiến mà ngay cả trong thời bình, nó cũng không kém phần nồng nàn và sâu sắc.
I- li- a Ê- ren- bua từng nói: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Yêu nước không hẳn là cái gì lớn lao, có khi nó bắt nguồn từ những điều, những việc rất nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. Tinh thần yêu nước thiêng liêng mà gần gũi sẽ mãi là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam qua bao đời.
Cảm ơn bạn nhưng mà cái này là Lịch Sử mà có phải phân tích văn học đâu? :)
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến
-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn.
- Các phong trào khởi nghĩa : khởi nghĩa Ba đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê,.....
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đồng kháng chiến
-Ko chỉ chiến tranh trên mặt quân sự mà còn chiến tranh trên mặt thơ văn
* Khái quát quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884:
- Ngày 1-9-1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Triều đỉnh cử Nguyễn Tri Phương vào làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam để lo việc chống giặc. Dưới sự chỉ huy của ông, suốt 5 tháng, giặc bị giam chân tại chỗ, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại, buộc chúng phải thay đổi kế hoạch.
- Tháng 2-1859, Pháp kéo quân vào tấn công Gia Định. Đến năm 1867, Pháp chiếm gọn 6 tình Nam Kì. Trái ngược với sự chiến đấu yếu ớt, thiếu kiên quyết của triều đình, nhân dân Nam Kì đã nêu cao ngọn cờ chống giặc cứu nước. Các đội quân nông dân do các văn thân, sĩ phu yêu nước đứng đầu xuất hiện ngày càng nhiều, hoạt động mạnh làm cho giặc Pháp vô cùng khốn đốn. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định và chiến công của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm cỏ Đông (12-1861). Tuy nhiên, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862) và ra lệnh lui binh, giải tán phong trào kháng chiến ở Nam Kì.
- Mặc dù vậy, phong trào vẫn tiếp tục phát triển. Nhân dân Nam Kì đã đẩy mạnh thêm một bước cuộc chiến đấu chống Pháp. Một số nhà nho yêu nước tìm đường ra Bình Thuận (Trung Kì) xây dựng cơ sở chống giặc lâu dài. Một số bám đất, bám dân quyết liệt chống lại kẻ thù như Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân...; cũng có người đã dùng ngòi bút của mình làm vũ khí chiến đấu như Nguyễn ĐÌnh Chiểu, Phan Văn Trị...
- Sau khi chiếm xong các tỉnh Nam Kì, Pháp hai lần tấn công ra Bắc Kì vào các năm 1873 và 1882-1883. Cuộc chiến đấu của triều đình nhanh chóng tan rã. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đã tự tổ chức kháng chiến, kiên quyết chống trả địch. Tiêu biểu là chiến thắng trong hai trận Cầu Giấy (1873 và 1883) làm cho nhân dân cả nước vô cùng phấn khởi, giặc Pháp hoang mang. Nhưng, nhà Nguyễn vẫn nuôi ảo tưởng triều đình với Pháp. Đó là cơ sở để Pháp tiếp tục gây áp lực, buộc triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) và Pa-tơ-nốt (6-6-1884) sau khi chiếm được Thuận An.
- Triều đình đầu hàng, nhưng phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục dâng cao, phát triển sang một giai đoạn mới.
Từ năm 1858 - 1884 nhà Nguyễn đã kí với Pháp 4 bản hiệp ước để thỏa hiệp :
Hiệp ước đầu tiên là hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Huế chính thức thừa nhận sự cai trị của pháp ở 3 tỉnh Miền Đông (Gia Định , Định Tường , Biên Hòa) và đảo Côn Luân , mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán
Tiếp theo là hiệp ước Giáp Tuất 1874 triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Hiệp ước Hắc- Măng (hiệp ước Quý Mùi) 1883 triều đình chính thức thùa nhận nền bảo hộ của Pháp ở 2 tỉnh Bắc kì và Trung kì mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả Trung Quốc ) đều do Pháp nắm
Cuối cùng là hiệp ước Pa - thơ - nốt 1884 triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp
\(\Rightarrow\) Như vậy qua mỗi bản hiệp ước nhà Nguyễn lại lần lượt nhượng bộ cho Pháp , từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta
\(\Rightarrow\) Việt Nam trở thành một nước nửa phong kiến , nửa thuộc địa
Chúc bạn học tốt
Tiếp theo là hi
C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :
-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862
-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.
-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.
C4: tham khảo
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...
Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:
Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.
Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...
- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.