Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Tốc độ dịch chuyển của electron trong đoạn dây đồng có thể được tính bằng công thức:
\(v=\dfrac{I}{Sne}\)
\(\dfrac{1}{5.10^{-6}.8,5.10^{28}.1,6.10^{-19}}=14,71.10^{-6}\left(m/s\right)\)
Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron rất nhỏ vì mật độ các electron rất lớn, bên cạnh đó trong quá trình dịch chuyển sẽ gặp phải các hạt mang điện dương, chúng sẽ tương tác với nhau.
\(I=nSve \Rightarrow v=\dfrac{1}{nSe}\\ \Rightarrow\dfrac{l}{t}=\dfrac{4I}{n\pi d^2e}\\ \Rightarrow t=\dfrac{ln\pi d^2e}{4I}=\dfrac{0,8\cdot8,5\cdot10^{28}\cdot0,0025^2\cdot\pi\cdot1,6\cdot10^{-19}}{4\cdot2,4}\approx4047,619s\)
Mật độ e là số e trong 1m3
Cứ \(64.10^{-3}kg\) có\(6,02.10^{23}\) nguyên tử (1 nguyên tử góp 1 e dẫn)
1m3 đồng (nặng \(8,9.10^3kg\)) có số e là: \(\frac{\left(6,02.10^{23}.8,9.10^3\right)}{64.10^{-3}}=8,37.10^{28}\left(\frac{e}{m^3}\right)\)
Số e qua 1 tiết diện thẳng trong 1s là \(N=v.S.w\) (v là vận tốc)
Do \(q=N.e=I\) và\(I=v.S.w.e\) và\(v=\frac{I}{S}.n.e=7,46.10^{-5}\frac{m}{s}\)
\(I=\dfrac{\Delta q}{\Delta t}=\dfrac{\Delta n\left(1,6\cdot10^{-19}\right)}{\Delta t}\)
\(\Rightarrow\Delta n=\dfrac{1,1}{1,6\cdot10^{^{-19}}}=6,25\cdot10^8\)
Đáp án: A
Từ công thức:
Điện tích q = I.t
Suy ra số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây:
Đáp án A
Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn:
q = I.t = 0,32.20 = 6,4C.
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20s là
Tốc độ dịch chuyển của electron là:
\(v=\dfrac{I}{Sne}=\dfrac{3,5\cdot10^{-3}}{5\cdot10^{-8}\cdot10^{29}\cdot1,6\cdot1,6\cdot10^{-19}}=4,375\cdot10^{-6}\left(m/s\right)\)