Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bão, lụt, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát lấn, cát bay, hạn hán.
Bão, lụt, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát lấn, cát bay, hạn hán.
Các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ: lũ quét, lũ ống, bão, sạt lở đất, cát bay cát chảy…(vào mùa mưa vùng có lũ tiểu mãn).
Các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ: lũ quét, lũ ống, bão, sạt lở đất, cát bay cát chảy…(vào mùa mưa vùng có lũ tiểu mãn).
Tham khảo!
- Trung du và miền núi Bắc Bộ :
+ Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ( chè, trẩu, sở, hồi,...), đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu.
+ Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn ( trung du)
- Đồng bằng sông Hồng :
+ Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao; cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp; cây ăn quả, đay, cói
+ Lợn, bò sữa ( ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt ( ở các vùng trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ.
- Bắc Trung Bộ :
+ Cây công nghiệp hàng năm ( lạc, mía, thuốc lá,...), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su,..)
+ Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ
- Duyên hải Nam Trung Bộ :
+ Cây công nghiệp hàng năm ( mía, thuốc lá,...), cây công nghiệp lâu năm (dừa,..); lúa.
+ Bò thịt, lợn ; đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Ảnh hưởng của dãy núi Trường Sơn Bắc đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ:
- Ở phía đông dải Trường Sơn Bắc chịu hiệu ứng phơn với gió Tây Nam gây ra nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài vào mùa hè.
- Phía đông dải Trường Sơn bắc cùng là sườn đón gió mùa đông Bắc, gây mưa lớn ở nhiều địa phương.
1/ Cây chè trồng khắp các tỉnh ở trung du miền núi bắc bộ, được trồng nhiều trên các đồi núi. Diện tích và sản lượng chè đứng đầu cả nước. Nổi tiếng nhất là chè Thái Nguyên, Bắc Giang...
- Cây chè phát triển ở vùng này vì: khí hậu lạnh phù hợp với sự phát triển, sinh trưởng của cây; nhiều diện tích đất feralit thuận lợi trồng cây công nghiệp; có nhiều đồi núi, thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh trồng chè; đay là cây truyền thống, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác; chè đc sử dụng khắp cả nc thúc đẩy sự phát triển.
2/ - Duyên hải NTB thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế vì: đây là vùng có nhiều bãi biển, bãi tắm đẹp, khu nghỉ dưỡng, các địa điểm tham quan du lịch như sở thú, bảo tàng, các di tích lịch sử...; thời tiết mát mẻ, ít bão, thuận lợi cho các hđ du lịch diễn ra trong cả năm; vị trí nằm trên trục giao thông bắc - nam, có nhiều trục đường lớn và cảng biển, thuận lợi thu hút khách du lịch; các cấp lãnh đạo các tỉnh có nhiều chính sách thu hút khách du lịch tỏng và ngoài nc.
- BTB thường có nhiều thiên tai vì:
+ vào mùa đông, gió mùa đông bắc từ cao áp xi bia thổi xuống bị lệch về hướng đông ra biển, mang theo hơi ẩm từ biển vào, thổi vào vùng BTB, hướng của gió vuông góc với hướng của địa hình nên kia gió mùa đông bắc thổi tới thì bị dãy trường sơn bắc chắn lại, lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mưa, trút hết ở đồng bằng BTB ( phía đông dãy TSB), tạo nên các cơn bão, cơn mưa ở BTB.
+ vào mùa hạ, gió mùa tây nam thổi từ vịnh ben- gan tới mang theo hơi ẩm từ biển vào. Khi đi qua phần đất liền của thái lan , campuchia, lào đến phía tây dãy trường sơn bắc thì bị chắn lại, lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành nước, trút hết mưa ở phía tây dãy TSB, khi vượt qua dãy núi thì không còn hơi nước và trở nên khô nóng, làm phía đông TSB (phía đồng bằng) không có mưa, nắng nhiều, thời tiết khô nóng ( hiện tượng foehn).
Trả lời:
Sườn tây và sườn đông gây nên khí hậu khác nhau:
- Về mùa hạ, phía đông dãy Trường Sơn chịu hiệu ứng phơn với gió Tây Nam gây ra thời tiết rất khô nóng.
- Về mùa đông, sườn đông Trường Sơn là sườn đón gió mùa đông Bắc, gây mưa.
+ Dải Trường Sơn Bắc đã tạo bức chắn đối với các hướng gió thổi đến Bắc Trung Bộ :
- Chắn gió mùa Tây nam , gay ra gió phơn tây nam khô nóng thổi xuống dải đồng bằng ven biển vào đầu mùa mưa ( khoảng tháng 5 đến tháng 7 )
- Chăn gió mùa đông bắc , các khối khí ẩm từ biển vào ( do bão , hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ) , gây mưa lớn ở nhiều địa phương
+ Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và vùng núi
Các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ: bão, lụt, gió Lào, lũ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán.