K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Độ dài tự nhiên là \(l_0=100\left(mm\right)\)

b: 

TRọng lượng(N)0123456
Chiều dài(mm)100110120130140155172
Độ giãn(mm)0102030405572

c: Tham khảo

Bảng dưới đây là số liệu của một thí nghiệm về độ giãn lò xo

d: Trọng lượng và độ co giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau cho đến khi trọng lượng của vật bằng 4N. Khi trọng lượng bằng 5N thì độ giãn ko tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Do đó, điểm giới hạn là (40;4)

e: Tham khảo:

Bảng dưới đây là số liệu của một thí nghiệm về độ giãn lò xo

f: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{1}{0.01}=100\)(N/m)

\(F'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0.015=1.5\left(N\right)\)

P"=F'=1,5(N)

g: \(\Delta l_2=125-100=25\left(mm\right)\)

\(P'_2=F'_2=100\cdot0.025=2.5\left(N\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a) Độ dài tự nhiên của lò xo là chiều dài khi chưa treo vật (ứng với trọng lượng bằng 0)

Khi đó: \(l_o=100mm\)

b) Hoàn thành bảng số liệu.

Độ giãn: \(\Delta l=l-l_o\)

Trọng lượng (N)

0

1

2

3

4

5

6

Chiều dài (mm)

100

110

120

130

140

155

180

Độ giãn (mm)

0

10

20

30

40

55

80

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

c) Đồ thị độ biểu diễn mối quan hệ của trọng lượng của vật và độ giãn của lò xo.

d) Đánh dấu điểm giới hạn đàn hồi trên đồ thị.

Ta thấy trọng lượng và độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau đến khi trọng lượng của vật bằng 4 N. Khi trọng lượng của vật bằng 5 N thì độ giãn không tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Vậy điểm giới hạn đàn hồi là điểm có tọa độ (40; 4).

29 tháng 11 2021

m =500 g=0,5 kg

Lực đàn hồi của lò xo là

\(F_{đh}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)

Độ giãn của lò xo là

\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)

29 tháng 11 2021

\(500g=0,5kg\)

\(F_{danhoi}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)

\(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,5\cdot10}{100}=0,05m=5cm\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Dựa vào công thức: \(F=k\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\).

Nếu với cùng một độ giãn thì:

+ Độ cứng lò xo lớn nhất khi lực tác dụng vào lò xo lớn nhất.

+ Độ cứng lò xo nhỏ nhất khi lực tác dụng vào lò xo nhỏ nhất.

Từ cùng một độ giãn ta kẻ đường thẳng song song với trục lực tác dụng lên lò xo, cắt các đường biểu diễn lò xo tại các điểm 1, 2, 3 tương ứng. Từ các điểm 1, 2, 3 ta kẻ các đường thẳng song song với trục độ giãn cắt trục lực tại đâu chính là độ lớn của lực tác dụng vào lò xo tại độ giãn đó.

a) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo D là lớn nhất.

⇒ Lò xo D có độ cứng lớn nhất.​

b) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo A là nhỏ nhất

 Lò xo A có độ cứng nhỏ nhất.

c) Theo định luật Hooke thì trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, đồ thị thu được là một đường thẳng.

Từ đồ thị ta thấy lò xo A và C không tuân theo định luật Hooke.

27 tháng 12 2021

Độ lớn lực đàn hồi là:

\(F_{đh}=k.\Delta l=100.10.10^{-2}=10N\)

27 tháng 12 2021

dạ câu trả lời

Độ lớn lực đàn hồi là:

Fđh=k.Δl=100.10.10−2=10N

5 tháng 5 2023

Hình vẽ đâu bạn

5 tháng 3 2021

\(W_t=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2\Rightarrow k=\dfrac{2W_t}{\left(\Delta l\right)^2}=\dfrac{2.2,5}{0,1^2}=500N/m\)

20 tháng 12 2020

Fđh=k.\(\left|\Delta l\right|\)

a)3=k.\(\left|0,02-0,25\right|\)⇒k\(\approx\)13,043

b)m.10=13,043.0,05⇒m=0,065

số nó ko đc đẹp hihi

 

18 tháng 7 2017

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát

Tại vị trí lò xo giãn lớn nhất mà vẫn cân bằng thì khi đó, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát

F d h = F m s ↔ k Δ l = μ N ↔ k Δ l = μ m g → Δ l = μ m g k = 1 , 2.0 , 8.10 200 = 0 , 048 m = 4 , 8 c m

Đáp án: D

4 tháng 7 2017

Chọn đáp án A