K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Sự lạc quan, yêu đời của những người lính còn thể hiện trong cách họ đối mặt với những khó khăn và tinh thần vượt lên,làm chủ hoàn cảnh của họ.Xe không có kính, những cơn gió làm đôi mắt họ cay xè, bụi bẩn làm trắng xóa mái tóc của họ nhưng không làm lung lay tinh thần chiến đấu của họ.Ngược lại, những người lính còn nhìn những khó khăn ở khía cạnh hài hước, như một thú vui trong cuộc sống khố liệt. Họ nhìn những mái đầu trắng như mái tóc của người già, họ cùng nhau phá ra cười vì cách liên tưởng độc đáo ấy.

15 tháng 7 2017

vẻ đẹp của người lính đó khiến cho người khác phải quý trọng và rất là quý mến.vẻ đẹp đó ko lộ ra hình ảnh bên ngoài mà là vẻ đẹp về ý chí quyết tâm giết giặc khiến cho mn đều phải nể phục

18 tháng 10 2017

Khái niệm: Từ đơntừ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành.

Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

T.G được chia thành 2 kiểu :

- T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song ): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.

-T.G có nghĩa phân loại ( T.G phân loại, T.G chính phụ ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.

19 tháng 10 2017

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

30 tháng 3 2017

1. Giải thích

  • Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.
  • Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn...
  • Khi ta học được cách đồng cảm và chia sẻ tức biết sống vì người khác cũng là lúc mình nhận được niềm vui; ta cảm thấy cuộc đời này thật tuyệt vời. Nếu ai cũng biết "học cách đồng cảm và sẻ chia", trái đất này sẽ thật là "thiên đường".

2. Bàn luận

a: Cuộc sống đầy những khó khăn vì vậy cần lắm những tấm lòng đồng cảm, sẻ chia

  • Sẻ chia về vật chất: Giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.
  • Sẻ chia về tinh thần: Ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, đôi khi chỉ là sự im lặng cảm thông, lắng nghe.

b: Sự đồng cảm, sẻ chia được thể hiện trong những mối quan hệ khác nhau

  • Đối với người nhận (...)
  • Đối với người cho (...)
  • Đồng cảm, sẻ chia và xã hội ngày nay (...)

c: Phê phán bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với cộng đồng ở một số người.

3. Bài học nhận thức và hành động

  • Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. Đó cũng là một trong những phẩm chất "người", kết tinh giá trị nhân văn cao quý ở con người.
  • Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia và phân biệt đồng cảm, sẻ chia với sự thương hại, ban ơn...Ai cũng có thể đồng cảm, sẻ chia với những người quanh mình với điều kiện và khả năng có thể của mình.
  • Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Mở bài kết bài với cả phần dẫn chứng bạn tự lấy nhé. chúc bạn thi tốt.

31 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nha...okok

11 tháng 8 2017

văn học hiện đại việc nam đang trên đà phát triển và cũng đang cố gắng để phát triển hơn nữa về sau này.để cho mọi người trên thế giới biết rằng văn học việt nam là cả một kho tàng là những viên ngọc còn mãi với thời gian càng để lâu càng sáng

2 tháng 5 2017

hghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuy,mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

21 tháng 5 2018
Ngay từ những câu thơ m ở đ ầ u bài thơ “Đ ồ ng chí”, Chính H ữ u đã lí gi ả i nh ữ ng cơ s ở hình thành tình đ ồ ng chí th ắ m thi ế t, sâu n ặ ng c ủ a “anh” và “tôi” – c ủ a nh ữ ng ngư ờ i lính cách m ạ ng: Quê hương anh nư ớ c m ặ n, đ ồ ng chua Làng tôi nghèo đ ấ t cày lên s ỏ i đá. Anh v ớ i tôi đôi ngư ờ i xa l ạ T ự phương tr ờ i ch ẳ ng h ẹ n quen nhau, Súng bên súng, đ ầ u sát bên đ ầ u, Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ . Đ ồ ng chí! Thành ng ữ “nư ớ c m ặ n đ ồ ng chua” và hình ả nh “đ ấ t cày lên s ỏ i đá”, gi ọ ng đi ệ u th ủ th ỉ tâm tình như l ờ i k ể chuy ệ n, c ùng ngh ệ thu ậ t sóng đôi, tác gi ả cho th ấ y tình đ ồ ng chí, đ ồ ng đ ộ i b ắ t ngu ồ n sâu xa t ừ s ự tương đ ồ ng cùng c ả nh ng ộ . H ọ là nh ữ ng ngư ờ i nông dân áo v ả i, ra đi t ừ nh ữ ng mi ề n quê nghèo khó – mi ề n bi ể n nư ớ c m ặ n, vùng đ ồ i núi trung du. Không h ẹ n mà nên, nh ữ ng ngư ờ i nông dân ấ y g ặ p nhau t ạ i m ộ t đi ể m: lòng yêu nư ớ c. Tình yêu quê hương, gia đình, nghĩa v ụ công dân thúc gi ụ c h ọ lên đư ờ ng chi ế n đ ấ u. B ở i th ế nên t ừ nh ữ ng phương tr ờ i xa l ạ , m ọ i ngư ờ i “ch ẳ ng h ẹ n mà quen nhau”. Gi ố ng như nh ữ ng anh lính trong bài thơ “Nh ớ ” c ủ a H ồ ng Nguyên:”Lũ chúng tôi b ọ n ngư ờ i t ứ x ứ - G ặ p nhau t ừ h ồ i chưa bi ế t ch ữ - Quen nhau t ừ bu ổ i “m ộ t,hai” – Súng b ắ n chưa quen – Quân s ự mươi bài – Lòng v ẫ n cư ờ i vui kháng chi ế n”. Trong môi trư ờ ng quân đ ộ i, đơn v ị thay cho mái ấ m gia đinh, tình đ ồ ng đ ộ i th ay cho tình máu th ị t. Cái xa l ạ ban đ ầ u nhanh chóng b ị xóa đi. Sát cánh bên nhau chi ế n đ ấ u, càng ngày h ọ càng c ả m nh ậ n sâu s ắ c v ề s ự hòa h ợ p, g ắ n bó gi ữ a đ ồ ng đ ộ i cùng chung nhi ệ m v ụ và lí tư ở ng cao đ ẹ p: “Súng bên súng, đ ầ u sát bên đ ầ u”. Hình ả nh sóng đôi, các đi ệ p t ừ “súng”,”đ ầ u”, gi ọ ng đi ệ u thơ tr ở nên tha thi ế t, tr ầ m l ắ ng như nh ấ n m ạ nh tình c ả m g ắ n bó c ủ a ngư ờ i lính trong chi ế n đ ấ u. H ọ đ ồ ng tâm, đ ồ ng lòng, cùng nhau ra tr ậ n đánh gi ặ c đ ể b ả o v ệ đ ấ t nư ớ c, quê hương, gi ữ gìn n ề n đ ộ c l ậ p, t ự do, s ự s ố ng còn c ủ a dân t ộ c – “Quy ế t t ử cho T ổ qu ố c quy ế t sinh”. Và chính s ự đ ồ ng c ả nh, đ ồ ng c ả m và hi ể u nhau đã giúp các anh g ắ n bó v ớ i nhau, cùng s ẻ chia m ọ i gian lao thi ế u th ố n c ủ a cu ộ c đ ờ i ngư ờ i lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ ”. T ừ gian khó, hi ể m nguy, tình c ả m trong h ọ đã n ả y n ở và h ọ đã tr ở thành nh ữ ng ngư ờ i b ạ n tâm giao, tri k ỉ , hi ể u nhau sâu s ắ c, g ắ n bó thành đ ồ ng chí. Hai ti ế ng “Đ ồ ng chí” k ế t thúc kh ổ thơ th ậ t đ ặ c bi ệ t, sâu l ắ ng! Nó như m ộ t n ố t nh ạ c làm b ừ ng sáng c ả đo ạ n thơ, là đi ể m h ộ i t ụ , nơi k ế t tin h c ủ a bao tình c ả m đ ẹ p mà ch ỉ có ở th ờ i đ ạ i m ớ i: tình giai c ấ p, tình đ ồ ng đ ộ i, tình b ạ n bè trong chi ế n tranh.
21 tháng 5 2018

https://www.elib.vn/cam-nhan-ve-7-cau-tho-dau-trong-bai-dong-chi-cua-chinh-huu-446058.html

8 tháng 2 2023

Em nhìn thấy trong bức tranh, mặc dù nhìn bên ngoài có vẻ rằng củ cà rốt bên tay phải( theo phía em nhìn) là to hơn của bên tay trái nhưng lại ngược lại. Bài học rút ra được ràng:" Chúng ta không nên chỉ nhìn vào vẻ bề ngoài mà đánh giá người ta"

8 tháng 2 2023

Nghĩa đen:

Trong to nhưng đừng tưởng nó đẹp mà hãy xem sâu thẳm bên trong có đẹp hay không? 

Nghĩa bóng:

Cứ ngỡ rằng mình đẹp về vẻ bề ngoài là tự hào, nhìn trong xem, có thực sự to lớn như bạn tưởng?

Qua tình huống, qua lối sống bạn mới thấy được giá trị của bản thân. Đừng vội đánh giá người khác khi chưa biết giá trị thật sự của họ

7 tháng 11 2017

1

Xã hội phong kiến Việt Nam thế kỉ XVIII bước vào sự khủng hoảng trầm trọng, bộc lộ tất cả những xấu xa, tồi tệ:

  • Đồng tiền lộng hành uy hiếp cuộc sống của người dân lương thiện (Mã Giám Sinh mua Kiều).
  • Những kẻ có tiền táng tận lương tâm. Đồng thời là tiếng nói thương cảm trước số phận và bi kịch của con người, tố cáo những thế lực xấu xa, khẳng định đề cao tài năng, phẩm chất và những khát vọng chân chín của con người. (Mã Giám Sinh).
  • Vua chúa quan lại ăn chơi, trụy lạc, thi nhau hà hiếp bóc lột dân lành (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh).
  • Giai cấp thống trị bạc nhược, tham sống sợ chết, phản dân hại nước. Đồng thời, Tái hiện chân thực hình ảnh tuyệt đẹp về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong công cuộc đại phá quân Thanh và sự thất bại thảm hại của bọn cướp nước, bán nước. (Hoàn Lê Nhất thống chí - Hồi thứ 14).
7 tháng 11 2017

4 câu đầu đoạn trích "Cảnh ngày xuân"(Truyên Kiều - Nguyễn Du) la bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp. Vẻ đẹp ấy gợi lên không gian và thời gian của ngày xuân:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi."​
Hình ảnh ẩn dụ"con én đưa thoi" không hẳn là những cánh én đang chao liệng giữa bầu trời mùa xuân tươi sáng mà còn chỉ bước đi của thời gian: nhanh như thoi đưa. Nghĩa là thời gian mùa xuân đang trôi nhanh về điểm cuối mùa. Mặt khác, trong 2 câu thơ người đọc còn nhận ra niềm nuối tiếc thầm kín của con người. Vẻ đẹp mùa xuân còn được đặc tả cụ thể qua màu sắc của cỏ cây:
"Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa"​
Thảm cỏ xanh làm nền cho bức tranh xuân, trên cái nền xanh tươi ấy có điểm một vài bông hoa lê trắng tạo sự hài hoà tuyệt diệu. Có cảm giác những bông hoa lê nở muộn như đem vào bức tranh xuân màu sắc tinh khôi mới mẻ và đầy sức sống. Không chỉ vậy, từ "điểm" như gợi trước mắt người đọc đường nét sống động của những bông hoa. Như vậy, Nguyễn Du đã cho chúng ta thấy một bức tranh xuân có vẻ đẹp thật thanh tú và tươi mát.